Phân tích sự khác biệt về ảnh hƣởng của năng lực tâm lý đến kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của năng lực tâm lý đến kết quả công việc, nghiên cứu nhân viên ngân hàng và các công ty thương mại dịch vụ tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 58)

quả công việc giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), khi tiến hành phân tích hồi quy, các trọng số hồi quy đƣợc thể hiện dƣới hai dạng: chƣa chuẩn hóa và chuẩn hóa. Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa (ký hiệu beta nhỏ) đƣợc dùng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc. Còn trọng số hồi quy chƣa chuẩn hóa (ký hiệu beta lớn) đƣợc dùng để so sánh các mẫu với nhau.

Do đó, để phân tích sự khác biệt về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố năng lực tâm lý đến kết quả công việc giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ, ta tiến hành phân tích hồi quy riêng đối với nhân viên ngân hàng và nhân viên cơng ty thƣơng mại- dich vụ, sau đó so sánh các beta chƣa chuẩn hóa (ký hiệu là B) của hai phƣơng trình với nhau. Việc so sánh này nhằm tìm ra sự giống và khác nhau giữa nhân viên làm việc trong hai loại hình doanh nghiệp này.

4.5.1. Phân tích hồi quy đối với nhân viên ngân hàng

Để phân tích hồi quy đối với nhân viên ngân hàng, tác giả tiến hành xử lý số liệu trên 150 mẫu khảo sát của nhân viên ngân hàng đã thu thập đƣợc. Các nhân tố của thang đo năng lực tâm lý cũng đƣợc đƣa vào xem xét mức độ ảnh hƣởng đến kết quả công việc bằng phƣơng pháp Enter. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,621, nghĩa là mơ hình giải thích đƣợc 62,1% sự thay đổi của biến Kết quả công việc. Mức ý nghĩa của thống kê F trong kiểm định ANOVA rất nhỏ (Sig = 0,000) cho thấy mơ hình phù hợp ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4.7. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình đối với nhân viên ngân hàng

hình R R

2

R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ƣớc lƣợng

1 0,795a 0,631 0,621 0,57260

Để phân biệt, tác giả ký hiệu nhƣ sau:

- TTN: là nhân tố Tự tin của nhân viên ngân hàng - HVN: là nhân tố Hy vọng của nhân viên ngân hàng. - LQN: là nhân tố Lạc quan của nhân viên ngân hàng. - TNN: là nhân tố Thích nghi của nhân viên ngân hàng.

- KQN: là nhân tố Kết quả công việc của nhân viên ngân hàng. Kết quả hồi quy nhƣ sau:

Bảng 4.8. Kết quả các thông số hồi quy đối với nhân viên ngân hàng

Mơ hình

Hệ số chƣa chuẩn hóa

Hệ số

chuẩn hóa t Sig.

B Std. Error Beta 1 Hằng số 0,555 0,323 1,717 0,088 TTN 0,366 0,058 0,402 6,288 0,000 LQN 0,158 0,051 0,180 3,064 0,003 HVN 0,173 0,051 0,220 3,370 0,001 TNN 0,206 0,064 0,206 3,200 0,002 Biến phụ thuộc: KQN Nguồn: tác giả Kết quả hồi quy cho thấy Sig của các biến độc lập đều nhỏ hơn mức ý nghĩa nên cả 4 biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê và đều tác động cùng chiều vào Kết quả công việc. Nhƣ vậy, Kết quả công việc của nhân viên ngân hàng chịu sự tác động của cả 4 yếu tố năng lực tâm lý là Tự tin, Lạc quan, Hy

vọng và Thích nghi. Mơ hình hồi quy riêng của nhân viên ngân hàng tƣơng đối giống nhƣ mơ hình chung.

4.5.2. Phân tích hồi quy đối với nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ mại- dịch vụ

Tác giả tiến hành phân tích hồi quy đối với nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ dựa trên 150 mẫu khảo sát thu đƣợc. Với R2 hiệu chỉnh là 0,651 cho thấy mơ hình giải thích đƣợc 65,1% sự thay đổi của biến Kết quả công việc. Sig của kiểm định F trong thống kê ANOVA đạt mức ý nghĩa.

Bảng 4.9. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình đối với nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ

hình R R

2

R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ƣớc lƣợng

1 0,812a 0,660 0,651 0,60209

Nguồn: tác giả Tác giả ký hiệu nhƣ sau:

- TTC: là nhân tố Tự tin của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch

vụ

- HVC: là nhân tố Hy vọng của nhân viên công ty thƣơng mại-

dịch vụ.

- LQC: là nhân tố Lạc quan của nhân viên công ty thƣơng mại-

dịch vụ.

- TNC: là nhân tố Thích nghi của nhân viên công ty thƣơng mại-

dịch vụ.

- KQC: là nhân tố Kết quả công việc của nhân viên công ty

thƣơng mại- dịch vụ.

Bảng 4.10. Kết quả các thông số hồi quy đối với nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số

chuẩn hóa t Sig.

B Std. Error Beta 1 Hằng số 0,271 0,322 0,843 0,400 TTC 0,350 0,068 0,358 5,124 0,000 LQC 0,097 0,065 0,094 1,490 0,138 HVC 0,311 0,060 0,339 5,190 0,000 TNC 0,189 0,061 0,188 3,119 0,002 Biến phụ thuộc: KQC Nguồn: tác giả Kết quả hồi quy cho thấy cả 4 biến độc lập đều tác động dƣơng vào Kết quả công việc. Tuy nhiên, do Sig của biến Lạc quan lớn hơn mức ý nghĩa (Sig = 0,138) nên biến này khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là Kết quả cơng việc của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ chỉ chịu sự tác động dƣơng của 3 yếu tố là Tự tin, Hy vọng và Thích nghi; cịn Lạc quan tuy vẫn tác động dƣơng nhƣng tác động này khơng có ý nghĩa thống kê. Đây là một yếu tố mà các nhà quản trị của công ty thƣơng mại- dịch vụ cần lƣu ý khi xât dựng các phƣơng án nâng cao kết quả cơng việc cho nhân viên của mình.

Qua kết quả phân tích hồi quy đối với nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ, ta có thể thấy rằng mức độ tác động của năng lực tâm lý đến kết quả công việc là khác nhau.

Về yếu tố tác động, đối với nhân viên ngân hàng, cả 4 yếu tố của năng lực tâm lý đều tác động dƣơng đến kết quả cơng việc. Cịn đối với nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ, chỉ có 3 biến tác động có ý nghĩa thống kê là Tự tin, Hy vọng và Thích nghi, còn biến Lạc quan tuy vẫn có tác động dƣơng nhƣng tác động này khơng có ý nghĩa.

Về mức độ tác động, cả 2 phƣơng trình đều có biến Tự tin tác động cao nhất đến Kết quả cơng việc (do đều có beta đã chuẩn hóa lớn nhất). Tuy nhiên, Tự tin của nhân viên ngân hàng có tác động đến Kết quả công việc nhân viên ngân hàng cao hơn so với tác động của Tự tin của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ đến Kết quả công việc nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ do hệ số B lớn hơn (B của nhân viên ngân hàng 0,366 trong khi B của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ chỉ đạt 0,350).

Tƣơng tự, Thích nghi của nhân viên ngân hàng có tác động lớn hơn so với nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ do có hệ số B cao hơn (B của nhân viên ngân hàng là 0,206, trong khi B của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ là 0,189).

Riêng đối với biến Hy vọng, Hy vọng của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ có tác động lớn hơn so với nhân viên ngân hàng (B của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ là 0,311, trong khi đó B của nhân viên ngân hàng là 0,173).

Tuy nhiên, mặc dù chỉ có 3 nhân tố tác động, mơ hình của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ lại có R2

hiệu chỉnh cao hơn so với mơ hình của nhân viên ngân hàng. Do đó, mơ hình của nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ giải thích đƣợc sự biến thiên của Kết quả công việc tốt hơn mô hình của nhân viên ngân hàng (mơ hình của nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ giải thích đƣợc 65,1%, trong khi đó mơ hình của nhân viên ngân hàng chỉ giải thích đƣợc 62,1% sự biến thiên của Kết quả công việc).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của năng lực tâm lý đến kết quả công việc, nghiên cứu nhân viên ngân hàng và các công ty thương mại dịch vụ tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)