Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận VIF 1 Hằng số 0,419 0,227 1,850 0,065 TT 0,365 0,044 0,386 8,321 0,000 0,561 1,783 LQ 0,128 0,040 0,135 3,205 0,001 0,684 1,463 HV 0,237 0,039 0,278 6,104 0,000 0,584 1,712 TN 0,193 0,044 0,192 4,400 0,000 0,634 1,577 Biến phụ thuộc: KQ Nguồn: tác giả
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy tất cả 4 nhân tố của thang đo năng lực tâm lý đều thực sự có ảnh hƣởng đến kết quả công việc (do Sig của các trọng số hồi quy đều đạt mức ý nghĩa). Các biến này đều có ảnh hƣởng dƣơng đến kết quả công việc (do hệ số Beta đều dƣơng). Điều này có nghĩa là khi Tự tin tăng, hay Lạc quan tăng, hay Hy vọng tăng, hay Thích nghi tăng thì đều khiến cho Kết quả cơng việc tăng lên và ngƣợc lại.
Phƣơng trình hồi quy đối với các biến đã chuẩn hóa có dạng nhƣ sau:
KQ = 0,386TT + 0,278HV + 0,192TN + 0,135LQ
Để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố TT, HV, TN, LQ đến KQ chúng ta căn cứ vào hệ số Beta. Nếu Beta càng lớn thì mức độ ảnh hƣởng đến KQ càng cao và ngƣợc lại. Nhƣ vậy, trong phƣơng trình trên, yếu tố Tự tin ảnh hƣởng mạnh nhất đến Kết quả công việc (Beta = 0.386), tiếp đến là Hy vọng (Beta = 0.278), Thích nghi (Beta = 0.192) và Lạc quan (Beta = 0.135).
Hình 4.1. Kết quả hồi quy
Nguồn: tác giả
Kết quả công việc Tự tin Lạc quan Hy vọng Thích nghi men 0.386 (sig=0,000) 0.135 (sig=0,001) 0.278 (sig=0,000) 0.192 (sig=0,000)
4.4.3. Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết trong phân tích hồi quy quy
Giả định đầu tiên là liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập cũng nhƣ hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi. Ta kiểm tra giả định này bằng cách vẽ biểu đồ phân tán giữa các phần dƣ và giá trị dự đốn mà mơ hình cho ra. Ngƣời ta hay vẽ biểu đồ phân tán giữa 2 giá trị này đã đƣợc chuẩn hóa (standardized) với phần dƣ trên trục tung và giá trị dự đoán trên trục hoành. Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau đƣợc thỏa mãn, thì ta sẽ khơng nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đốn với phần dƣ, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên trong một phạm vi không đổi quanh trục 0.
Nhìn vào đồ thị Scatter, ta thấy đồ thị phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 chứ không tạo thành một hình dạng cụ thể nào. Nhƣ vậy, giả thiết về liên hệ tuyến tính cũng nhƣ hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi không bị vi phạm.
Giả định tiếp theo là giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ. Để thực hiện kiểm định này, ta sử dụng biểu đồ Histogram. Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần dƣ có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1. Do đó, ta có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Cuối cùng, ta tiến hành xem xét sự vi phạm đa cộng tuyến của mơ hình. Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 497): “Thông thƣờng nếu VIF của một biến độc lập nào đó >10 thì biến này hầu nhƣ khơng có giá trị giải thích biến thiên của Y trong mơ hình MLR (Hair & ctg 2006). Tuy nhiên, trong thực tế, nếu VIF >2, chúng ta cần cẩn thận trong diễn giải các trọng số hồi quy”.
4.5. Phân tích sự khác biệt về ảnh hƣởng của năng lực tâm lý đến kết quả công việc giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng quả công việc giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), khi tiến hành phân tích hồi quy, các trọng số hồi quy đƣợc thể hiện dƣới hai dạng: chƣa chuẩn hóa và chuẩn hóa. Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa (ký hiệu beta nhỏ) đƣợc dùng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc. Còn trọng số hồi quy chƣa chuẩn hóa (ký hiệu beta lớn) đƣợc dùng để so sánh các mẫu với nhau.
Do đó, để phân tích sự khác biệt về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố năng lực tâm lý đến kết quả công việc giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ, ta tiến hành phân tích hồi quy riêng đối với nhân viên ngân hàng và nhân viên cơng ty thƣơng mại- dich vụ, sau đó so sánh các beta chƣa chuẩn hóa (ký hiệu là B) của hai phƣơng trình với nhau. Việc so sánh này nhằm tìm ra sự giống và khác nhau giữa nhân viên làm việc trong hai loại hình doanh nghiệp này.
4.5.1. Phân tích hồi quy đối với nhân viên ngân hàng
Để phân tích hồi quy đối với nhân viên ngân hàng, tác giả tiến hành xử lý số liệu trên 150 mẫu khảo sát của nhân viên ngân hàng đã thu thập đƣợc. Các nhân tố của thang đo năng lực tâm lý cũng đƣợc đƣa vào xem xét mức độ ảnh hƣởng đến kết quả công việc bằng phƣơng pháp Enter. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,621, nghĩa là mơ hình giải thích đƣợc 62,1% sự thay đổi của biến Kết quả công việc. Mức ý nghĩa của thống kê F trong kiểm định ANOVA rất nhỏ (Sig = 0,000) cho thấy mơ hình phù hợp ở độ tin cậy 95%.
Bảng 4.7. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình đối với nhân viên ngân hàng
Mơ
hình R R
2
R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ƣớc lƣợng
1 0,795a 0,631 0,621 0,57260
Để phân biệt, tác giả ký hiệu nhƣ sau:
- TTN: là nhân tố Tự tin của nhân viên ngân hàng - HVN: là nhân tố Hy vọng của nhân viên ngân hàng. - LQN: là nhân tố Lạc quan của nhân viên ngân hàng. - TNN: là nhân tố Thích nghi của nhân viên ngân hàng.
- KQN: là nhân tố Kết quả công việc của nhân viên ngân hàng. Kết quả hồi quy nhƣ sau:
Bảng 4.8. Kết quả các thông số hồi quy đối với nhân viên ngân hàng
Mơ hình
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta 1 Hằng số 0,555 0,323 1,717 0,088 TTN 0,366 0,058 0,402 6,288 0,000 LQN 0,158 0,051 0,180 3,064 0,003 HVN 0,173 0,051 0,220 3,370 0,001 TNN 0,206 0,064 0,206 3,200 0,002 Biến phụ thuộc: KQN Nguồn: tác giả Kết quả hồi quy cho thấy Sig của các biến độc lập đều nhỏ hơn mức ý nghĩa nên cả 4 biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê và đều tác động cùng chiều vào Kết quả công việc. Nhƣ vậy, Kết quả công việc của nhân viên ngân hàng chịu sự tác động của cả 4 yếu tố năng lực tâm lý là Tự tin, Lạc quan, Hy
vọng và Thích nghi. Mơ hình hồi quy riêng của nhân viên ngân hàng tƣơng đối giống nhƣ mơ hình chung.
4.5.2. Phân tích hồi quy đối với nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ mại- dịch vụ
Tác giả tiến hành phân tích hồi quy đối với nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ dựa trên 150 mẫu khảo sát thu đƣợc. Với R2 hiệu chỉnh là 0,651 cho thấy mơ hình giải thích đƣợc 65,1% sự thay đổi của biến Kết quả công việc. Sig của kiểm định F trong thống kê ANOVA đạt mức ý nghĩa.
Bảng 4.9. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình đối với nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ
Mơ
hình R R
2
R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ƣớc lƣợng
1 0,812a 0,660 0,651 0,60209
Nguồn: tác giả Tác giả ký hiệu nhƣ sau:
- TTC: là nhân tố Tự tin của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch
vụ
- HVC: là nhân tố Hy vọng của nhân viên công ty thƣơng mại-
dịch vụ.
- LQC: là nhân tố Lạc quan của nhân viên công ty thƣơng mại-
dịch vụ.
- TNC: là nhân tố Thích nghi của nhân viên công ty thƣơng mại-
dịch vụ.
- KQC: là nhân tố Kết quả công việc của nhân viên công ty
thƣơng mại- dịch vụ.
Bảng 4.10. Kết quả các thông số hồi quy đối với nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số
chuẩn hóa t Sig.
B Std. Error Beta 1 Hằng số 0,271 0,322 0,843 0,400 TTC 0,350 0,068 0,358 5,124 0,000 LQC 0,097 0,065 0,094 1,490 0,138 HVC 0,311 0,060 0,339 5,190 0,000 TNC 0,189 0,061 0,188 3,119 0,002 Biến phụ thuộc: KQC Nguồn: tác giả Kết quả hồi quy cho thấy cả 4 biến độc lập đều tác động dƣơng vào Kết quả công việc. Tuy nhiên, do Sig của biến Lạc quan lớn hơn mức ý nghĩa (Sig = 0,138) nên biến này khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là Kết quả công việc của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ chỉ chịu sự tác động dƣơng của 3 yếu tố là Tự tin, Hy vọng và Thích nghi; cịn Lạc quan tuy vẫn tác động dƣơng nhƣng tác động này khơng có ý nghĩa thống kê. Đây là một yếu tố mà các nhà quản trị của công ty thƣơng mại- dịch vụ cần lƣu ý khi xât dựng các phƣơng án nâng cao kết quả cơng việc cho nhân viên của mình.
Qua kết quả phân tích hồi quy đối với nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ, ta có thể thấy rằng mức độ tác động của năng lực tâm lý đến kết quả công việc là khác nhau.
Về yếu tố tác động, đối với nhân viên ngân hàng, cả 4 yếu tố của năng lực tâm lý đều tác động dƣơng đến kết quả cơng việc. Cịn đối với nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ, chỉ có 3 biến tác động có ý nghĩa thống kê là Tự tin, Hy vọng và Thích nghi, cịn biến Lạc quan tuy vẫn có tác động dƣơng nhƣng tác động này khơng có ý nghĩa.
Về mức độ tác động, cả 2 phƣơng trình đều có biến Tự tin tác động cao nhất đến Kết quả cơng việc (do đều có beta đã chuẩn hóa lớn nhất). Tuy nhiên, Tự tin của nhân viên ngân hàng có tác động đến Kết quả công việc nhân viên ngân hàng cao hơn so với tác động của Tự tin của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ đến Kết quả công việc nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ do hệ số B lớn hơn (B của nhân viên ngân hàng 0,366 trong khi B của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ chỉ đạt 0,350).
Tƣơng tự, Thích nghi của nhân viên ngân hàng có tác động lớn hơn so với nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ do có hệ số B cao hơn (B của nhân viên ngân hàng là 0,206, trong khi B của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ là 0,189).
Riêng đối với biến Hy vọng, Hy vọng của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ có tác động lớn hơn so với nhân viên ngân hàng (B của nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ là 0,311, trong khi đó B của nhân viên ngân hàng là 0,173).
Tuy nhiên, mặc dù chỉ có 3 nhân tố tác động, mơ hình của nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ lại có R2
hiệu chỉnh cao hơn so với mơ hình của nhân viên ngân hàng. Do đó, mơ hình của nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ giải thích đƣợc sự biến thiên của Kết quả công việc tốt hơn mơ hình của nhân viên ngân hàng (mơ hình của nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ giải thích đƣợc 65,1%, trong khi đó mơ hình của nhân viên ngân hàng chỉ giải thích đƣợc 62,1% sự biến thiên của Kết quả cơng việc).
4.6. Phân tích sự đánh giá của nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ về năng lực tâm lý và kết quả công việc ty thƣơng mại- dịch vụ về năng lực tâm lý và kết quả công việc
Kết quả phân tích One-sample T-test cho thấy tất cả các yếu tố của thang đo năng lực tâm lý đều đƣợc các nhân viên ngân hàng và nhân viên
công ty thƣơng mại- dịch vụ đánh giá ở mức khá cao, đều có điểm trung bình cao hơn mức giữa của thang đo Likert 7 điểm.
Mơ hình hồi quy ở phần 4.4 cho thấy thành phần Tự tin có tác động mạnh nhất đến Kết quả công việc. Đây cũng là thành phần đƣợc đánh giá cao nhất trong các nhân tố tác động lên Kết quả cơng việc với điểm trung bình là 5,509 và có ý nghĩa thống kê.
Thành phần Hy vọng có tác động cao thứ nhì trong mơ hình hồi quy. Thành phần này cũng đƣợc đánh giá ở mức khá cao với điểm trung bình 5,306 và có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.11. Điểm trung bình của thang đo năng lực tâm lý và kết quả công việc
STT Nhân tố Điểm trung bình
1 Tự tin (TT) 5,509
2 Lạc quan (LQ) 5,174
3 Hy vọng (HV) 5,306
4 Thích nghi (TN) 5,371
5 Kết quả công việc (KQ) 5,387
Hình 4.2. Biểu đồ điểm trung bình của thang đo năng lực tâm lý và kết quả công việc
Nguồn: tác giả Thành phần Thích nghi đƣợc đánh giá cao thứ ba trong mơ hình hồi quy và cao thứ nhì trong phân tích giá trị trung bình với điểm trung bình là 5,371 và có ý nghĩa thống kê.
Thành phần Lạc quan có tác động ít nhất đến Kết quả cơng việc trong mơ hình hồi quy. Đây cũng là thành phần có điểm trung bình thấp nhất với mức điểm là 5,174. Tuy nhiên, đây cũng là mức điểm khá cao, nằm trên mức trung bình của thang đo Likert 7 điểm và có ý nghĩa thống kê.
Đối với thang đo Kết quả cơng việc, phân tích giá trị trung bình cũng cho thấy đây là thang đo đƣợc đánh giá ở mức khá cao với điểm trung bình là 5,387 và có ý nghĩa thống kê.
4.7. Tóm tắt
Chƣơng IV trình bày kết quả kiểm định các thang đo, mơ hình nghiên cứu, phân tích sự khác biệt về ảnh hƣởng của các yếu tố năng lực tâm lý đến kết quả công việc.
Kết quả EFA cho thấy thang đo năng lực tâm lý gồm có 4 thành phần: Tự tin, Lạc quan, Hy vọng, Thích nghi với 13 biến quan sát. Thang đo kết quả cơng việc gồm có 4 biến quan sát. Các thang đo này đều đạt đƣợc độ tin cậy thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha.
Kết quả hồi quy cho thấy, cả 4 nhân tố của năng lực tâm lý đƣợc rút trích ra từ kết quả EFA đều có tác động dƣơng đến kết quả cơng việc. Trong đó, yếu tố Tự tin tác động mạnh nhất đến kết quả công việc. Nhƣ vậy, đây sẽ là yếu tố mà các nhà quản trị cần lƣu ý để có các giải pháp nhằm nâng cao kết quả cơng việc (sẽ trình bày cụ thể hơn trong chƣơng V).
Chƣơng IV cũng trình bày kết quả phân tích sự khác biệt về mức độ ảnh hƣởng của năng lực tâm lý đến kết quả công việc của nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ.
- Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sự khác nhau về yếu tố tác động đến kết quả công việc giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ ở độ tin cậy 95%. Kết quả công việc của nhân viên ngân hàng chịu tác động của cả 4 yếu tố năng lực tâm lý, trong khi đó Kết quả cơng việc của nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ chỉ chịu tác động có ý nghĩa của 3 nhân tố: Tự tin, Hy vọng và Thích nghi.
- Tự tin và Thích nghi của nhân viên ngân hàng có tác động lớn hơn so với nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ. Hy vọng của nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ lại có tác động cao hơn nhân viên ngân hàng.
- Mơ hình hồi quy của nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ giải thích đƣợc tốt hơn sự biến thiên của biến Kết quả công việc.
Kết quả phân tích One-sample T-test cho thấy tất cả các thành phần của thang đo năng lực tâm lý và kết quả công việc đều đƣợc đánh giá ở mức khá