3.3.1. Thang đo năng lực tâm lý
Nguyen & Nguyen (2011) đã xây dựng và kiểm định thang đo gồm 4 thành phần của năng lực tâm lý dành cho nhân viên marketing tại Việt Nam. Dựa trên nghiên cứu này, tác giả đề xuất thang đo năng lực tâm lý gồm 13 biến quan sát thuộc 4 thành phần, và thang đo kết quả công việc gồm 4 biến quan sát. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp phỏng vấn sâu 5 nhân viên ngân hàng và 5 nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ nhằm khẳng định và hiệu chỉnh thang đo. Kết quả nghiên cứu định tính đƣợc trình bày ở Phụ lục 3.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các chuyên gia đều đồng ý với các biến quan sát đƣa ra. Vì vậy, tác giả giữ nguyên thang đo của Nguyen & Nguyen (2011) áp dụng cho nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ. Cụ thể nhƣ sau:
Tự tin:
Tự tin đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát
Bảng 3.2. Thang đo Tự tin- TT
Tự tin (Self-efficacy) Ký hiệu
Tôi rất tự tin trong phân tích và tìm giải pháp cho vấn đề trong công việc
TT1
Tôi rất tự tin khi trình bày cơng việc với cấp trên TT2 Tôi rất tự tin khi tiếp xúc với đối tác của cơ quan TT3 Tôi rất tự tin khi thảo luận với đồng nghiệp về công việc TT4
Nguồn: tác giả
Lạc quan:
Lạc quan đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát
Bảng 3.3. Thang đo Lạc quan- LQ
Lạc quan (Optimism) Ký hiệu
Khi gặp khó khăn trong cơng việc, tôi luôn tin điều tốt nhất sẽ xảy ra
LQ1
Tôi tin mọi việc tốt lành luôn đến với tôi LQ2 Tôi luôn kỳ vọng mọi việc theo ý tôi LQ3
Hy vọng
Hy vọng đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát
Bảng 3.4. Thang đo Hy vọng- HV
Hy vọng (Hope) Ký hiệu
Tơi có nhiều cách để theo đuổi mục tiêu công việc hiện tại của mình
HV1
Có rất nhiều cách để giải quyết vấn đề tôi đang vƣớng mắc trong công việc
HV2
Hiện tại, tơi thấy mình đạt đƣợc mục tiêu cơng việc đã đề ra HV3 Nguồn: tác giả
Thích nghi
Thích nghi đƣợc đo lƣờng bởi 3 biến quan sát
Bảng 3.5. Thang đo Thích nghi- TN
Thích nghi (Resiliency) Ký hiệu
Tôi dễ dàng hồi phục sau khi gặp những vấn đề rắc rối trong công việc
TN1
Tơi dễ dàng hịa đồng với bạn bè đồng nghiệp TN2 Mỗi khi nổi giận, tôi rất dễ dàng lấy lại bình tĩnh TN3
3.3.2. Thang đo kết quả công việc
Kết quả phỏng vấn chuyên gia cũng nhất trí giữ lại các biến quan sát của thang đo kết quả công việc, bao gồm 4 biến quan sát nhƣ sau:
Bảng 3.6. Thang đo kết quả công việc- KQ
Kết quả công việc (Job performance) Ký hiệu
Tôi tin rằng tôi là một nhân viên làm việc hiệu quả KQ1 Tơi ln hài lịng với chất lƣợng cơng việc tôi đã làm KQ2 Cấp trên tôi luôn tin rằng tơi là một ngƣời làm việc có hiệu quả KQ3 Đồng nghiệp tôi luôn đánh giá tôi là ngƣời làm việc có hiệu quả KQ4
Nguồn: tác giả Đối với tất cả các biến quan sát của thang đo, tác giả sử dụng thang đo Likert 7 điểm.
3.4. Tóm tắt
Đề tài sử dụng đồng thời cả phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính tiến hành phỏng vấn sâu 5 nhân viên ngân hàng và 5 nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ nhằm hiệu chỉnh thang đo năng lực tâm lý và kết quả công việc cho phù hợp với ngành ngân hàng và ngành thƣơng mại- dịch vụ. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ thực hiện với 50 nhân viên ngân hàng và 50 nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ nhằm hiệu chỉnh và hoàn thiện bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức. Nghiên cứu chính thức đƣợc tiến hành với 150 nhân viên ngân hàng và 150 nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ. Các nhân tố năng lực tâm lý đƣợc đo lƣờng bởi 13 biến quan sát. Kết quả công việc đƣợc đo lƣờng với 4 biến quan sát. Đối tƣợng nghiên cứu là các nhân viên ngân hàng và các nhân viên cơng ty thƣơng mại- dịch vụ tại TP. Hồ Chí Minh.
CHƢƠNG IV
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
4.1. Giới thiệu
Chƣơng IV trình bày các thơng tin về mẫu khảo sát và tiến hành kiểm định mơ hình nghiên cứu. Ngồi việc phân tích kết quả ƣớc lƣợng và kiểm định mơ hình nghiên cứu, chƣơng IV cũng tiến hành phân tích sự khác biệt (nếu có) về mức độ ảnh hƣởng của năng lực tâm lý đến kết quả công việc của nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ.