Trong lý thuyết mô tả áp lực công việc, các mơ hình đo lường áp lực cơng việc được xây dựng không chỉ mô tả cấu trúc áp lực công việc mà hầu hết các mơ hình áp lực cơng việc được xây dựng thành một môi trường đo lường tổng thể, bao gồm nhiều yếu tố tích hợp và tương tác lẫn nhau. Trong đó thể hiện mối liên quan của áp lực công việc với đặc điểm cá nhân (giới tính, độ tuổi...), cũng như với các cấu trúc khác (sự hài lòng của người lao động, sự quan tâm của tổ chức hay hỗ trợ của xã hội...) .
(1) Mơ hình áp lực TSI (Micheal J Fimian, 1986)
Trong nghiên cứu xây dựng thang đo TSI để đo lường áp lực công việc của giáo viên, Fimian cho rằng áp lực cơng việc có liên quan đến nhiều cấu trúc. Trong đó có cấu trúc hỗ trợ của đồng nghiệp/lãnh đạo, và cấu trúc hài lịng cơng việc.
Giáo viên khi nhận được hỗ trợ từ đồng nghiệp/lãnh đạo thì họ cảm thấy ít bị áp lực hơn. Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp/lãnh đạo đóng vai trị điều tiết áp lực cơng việc của giáo viên.
Tuy nghiên Fimian cũng cho rằng sự khơng hài lịng với cơng việc của giáo viên có liên quan đến áp lực công việc của giáo viên nhưng áp lực công việc của giáo viên khơng nhất thiết gây ra sự khơng hài lịng trong cơng việc của họ. Để có một cấu trúc hài lòng được thiết kế hợp lý cần có những nghiên cứu làm rõ mối quan hệ này.
(2) Mơ hình áp lực OSI-PMI (Williams & Copper, 1998)
Mơ hình OSI-PMI thiết kế để đo lường một phạm vi rộng các biến trong quá trình phát sinh ra áp lực. Tiến trình này bao gồm ba yếu tố cốt lõi: Nguồn gốc phát sinh ra áp lực, các biến điều tiết (sự khác biệt cá nhân) và các biến kết quả (ảnh hưởng) theo Mơ hình 2.1.
Cấu trúc mơ hình PMI cho rằng: Áp lực cơng việc là một tiến trình tương tác đa biến và phức tạp, được tiếp cận nhiều cấu trúc như sức khỏe tâm lý, sự lo lắng và sự thõa mãn trong công việc tương tác lẫn nhau. Áp lực cơng việc có liên quan đến các cấu trúc khác trong đó có sự hài lịng cơng việc và hỗ trợ xã hội. Cấu trúc
Công việc quá tải Các mối quan hệ Sự nhận biết
Bầu khơng khí tổ chức Trách nhiệm cá nhân Vai trị quản lý
Cân bằng cơng việc/gia đình Rắc rối thường nhật Kiểu người Kiên nhẫn/ Không kiên nhẫn Điểu khiển Ảnh hưởng cá nhân Tập trung vấn đề Cân bằng cuộc sống Hỗ trợ xã hội
Hài lịng cơng việc
Hài lịng tổ chức An toàn tổ chức Chấp nhận tổ chức Trạng thái tâm hồn Khả năng phục hồi Mức độ tự tin Triệu chứng sinh lý Các mức năng lượng
Nguồn tạo áp lực x Khác biệt cá nhân = Hậu quả
hài lịng cơng việc được xem như là hậu quả của áp lực và cấu trúc hỗ trợ xã hội được xem là yếu tố tương tác với cấu trúc áp lực cơng việc.
(3) Mơ hình áp lực DRIVE – (Mark & Smith, 2008)
Mơ hình áp lực DRIVE (Mơ hình 2.2) được xây dựng dựa trên kết quả nghiên đánh giá, tổng hợp các mơ hình có trước nhằm mục đích tạo ra một mơ hình đo lường áp lực theo hướng tiếp cận mới. Tương tự mơ hình OSI-PMI, mơ hình DRIVE cho rằng các cấu trúc yêu cầu công việc (áp lực công việc), khác biệt cá nhân và nguồn lực cơng việc (hỗ trợ xã hội) có liên quan và tác động chính đến cấu trúc hậu quả cơng việc (hài lịng cơng việc). Mơ hình này nhấn mạnh rằng, hai cấu trúc nguồn lực công việc và khác biệt cá nhân điều tiết mối quan hệ giữa hai cấu trúc yêu cầu công việc và hậu quả công việc.