Mơ hình nghiên cứu về sự ảnh hưởng của sự quan tâm của tổ chức lên mối quan hệ áp lực – hài lịng trong cơng việc của tác giả được xây dựng dựa vào mơ hình nghiên cứu của Deepti Pathak. Tuy nhiên, tác giả đã thay thế thang đo đo lường áp lực ORS của Udai Pareek bằng thang đo OSI của Copper cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu là nhân viên văn phòng; đồng thời, sử dụng thang đo JSI của Brayfield & Rothe để đo lường sự hài lòng chung của nhân viên văn phịng trong cơng việc. Về thang đo đo lường sự quan tâm của tổ chức tác giả sử dụng thang POS của Eisenberger như nghiên cứu của Deepti Pathak. Qua đó, có 4 thang đo đo lường áp lực cơng việc trong cấu trúc OSI (Áp lực từ đặc điểm công việc,
Tác động stress trong tổ chức (ORS) Biến độc lập (ORS*POS) Biến tƣơng tác Sự quan tâm tổ chức (POS)
Biến điều tiết
Hậu quả áp lực trong tổ chức (JS)
Biến phụ thuộc
Mơ hình 2.3- Mơ hình nghiên cứu của Deepti Pathak
Áp lực từ các mối quan hệ, Áp lực từ bầu khơng khí làm việc và Áp lực từ nghề nghiệp & thành tựu) được lựa chọn, 1 thang đo sự hài lòng chung JSI cùng với 1 thang đo sự quan tâm từ tổ chức POS được sử dụng trong nghiên cứu chính thức. Mơ hình nghiên cứu của đề tài 12: “Ảnh hƣởng sự quan tâm của tổ chức lên mối
quan hệ áp lực - hài lịng trong cơng việc của nhân viên văn phòng làm việc tại TP Hồ Chí Minh” được biểu diễn theo Mơ hình 2.4 như sau:
Các giả thuyết nghiên cứu
Từ mơ hình nghiên cứu đề xuất có các giả thuyết nghiên cứu như sau:
(1) Các giả thuyết liên quan đến mối quan hệ biến độc lập và biến phụ thuộc
-H1.1: Áp lực từ Đặc điểm cơng việc có tác động tiêu cực đến Sự hài lịng cơng
việc của nhân viên văn phòng.
12 Được vẽ dựa theo cách vẽ mơ hình nghiên cứu của Mohesn Golparvar et al (2012): «Nghiên cứu về ảnh hưởng của độ nhạy công bằng lên mối quan hệ nhận thức về pháp luật – hành vi văn hóa tổ chức ».
-H1.2: Áp lực từ Mối quan hệ trong cơng việc có tác động tiêu cực đến Sự hài lịng
cơng việc của nhân viên văn phòng.
-H1.3: Áp lực từ Nghề nghiệp và thành tựu có tác động tiêu cực đến Sự hài lịng
cơng việc của nhân viên văn phịng.
-H1.4: Áp lực từ Bầu khơng khí và cấu trúc có tác động tiêu cực đến Sự hài lịng
cơng việc của nhân viên văn phòng.
(2) Các giả thuyết liên quan đến biến điều tiết
-H2: Sự quan tâm của tổ chức có tác động tích cực đến Sự hài lịng cơng việc của
nhân viên văn phòng.
-H3.1: Sự quan tâm của tổ chức có tác động lên mối quan hệ áp lực về Đặc điểm
cơng việc với Sự hài lịng cơng việc của nhân viên văn phịng.
-H3.2: Sự quan tâm của tổ chức có tác động lên mối quan hệ giữa áp lực về Mối
quan hệ với Sự hài lịng cơng việc của nhân viên văn phòng.
-H3.3: Sự quan tâm của tổ chức có tác động lên mối quan hệ giữa áp lực về Nghề
nghiệp và thành tựu với Sự hài lịng cơng việc của nhân viên văn phòng.
-H3.4: Sự quan tâm của tổ chức có tác động lên mối quan hệ giữa áp lực về Bầu
khơng khí làm việc với Sự hài lịng cơng việc của nhân viên văn phịng.
Tóm tắt chƣơng 2
Để chuẩn bị cho việc thiết kế nghiên cứu và phân tích liên quan trong Chương 3, Chương 2 tác giả giới thiệu cơ sở lý thuyết về áp lực trong công việc và sự quan tâm/hỗ trợ của tổ chức, cũng như sự hài lòng của người lao động trong công việc và những đặc trưng của công việc của nhân viên văn phòng trong môi trường làm việc và một số nghiên cứu thể hiện mối quan hệ của chúng. Đồng thời, trong Chương 2 tác giả cũng định hướng việc chọn lựa các thang đo đo lường áp lực công việc, đo lường sự quan tâm của tổ chức; cũng như thang đo đo lường sự hài lịng được xem là thích hợp để sử dụng trong Chương 3. Cuối cùng, Chương 2 đề xuất mơ hình lý thuyết làm tiền đề cho nghiên cứu chính thức trong Chương 3.
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 1 và Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn của nghiên cứu tác động sự quan tâm/hỗ trợ của tổ chức lên mối quan hệ áp lực – hài lịng trong cơng việc của người lao động; dựa vào cơ sở lý thuyết, các mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu được xây dựng cùng với các giả thuyết nghiên cứu. Mục đích trình bày thiết kế Chương 3 nhằm thiết kế nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng của áp lực đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên văn phòng; đồng thời, xem xét sự tác động của yếu tố điều tiết là sự quan tâm/hỗ trợ của tổ chức lên mối quan hệ áp lực - hài lòng của nhân viên văn phòng làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Chương này gồm 3 phần chính: (1) Thiết kế nghiên cứu, (2) Nghiên cứu định tính, (3) Nghiên cứu định lượng.
3.1. Thiết kế nghiên cứu 13
3.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Với mục đích xem xét mối quan hệ giữa áp lực với sự hài lịng trong cơng việc và tác động của sự quan tâm/hỗ trợ của tổ chức lên mối quan hệ này, nghiên cứu sẽ xác định: sự ảnh hưởng của áp lực cơng việc đến sự hài lịng của nhân viên văn phịng và phân tích sự quan tâm/hỗ trợ của tổ chức có phải là yếu tố điều tiết mối quan hệ áp lực - hài lòng. Nghiên cứu này gồm hai phần chính: (1) Nghiên cứu sơ bộ và (2) Nghiên cứu chính thức tương ứng với hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng:
(1) Nghiên cứu định tính: Thơng qua thảo luận tay đơi với 10 nhân viên văn phịng có kinh nghiệm làm việc trên 3 năm, trình độ đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được, thực hiện từ tháng 03/2013 thông quan Dàn bài thảo luận (xem Phụ lục 1). Mục đích của nghiên cứu này nhằm kiểm tra mức độ rõ ràng của từ ngữ và khả năng hiểu các phát biểu, tính trùng lắp của các phát biểu trong thang đo
cũng như chọn ra những phát biểu thích hợp với cơng việc của nhân viên văn phòng để đo lường áp lực, sự hài lòng và sự quan tâm của tổ chức để hiệu chỉnh lại thang đo.
(2) Nghiên cứu định lượng: Mẫu được thu thập thông qua lấy mẫu trực tiếp bằng Bảng câu hỏi khảo sát (xem Phụ lục 2 về bảng câu hỏi). Mẫu được sử dụng để đánh giá thang đo và kiểm định lại các giả thuyết. Nghiên cứu này được tiến hành vào tháng 6/2013. Mẫu sau khi làm sạch được sử dụng đánh giá độ tin cậy, đánh giá độ hội tụ, giá trị phân biệt và sau đó được phân tích bằng phương pháp hồi qui MMR để kiểm định các giả thuyết với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0.