4.4.2 .Theo biến tương tác
5.2. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Với tổng số 54 biến ban đầu từ các thang đo đo lường áp lực (OSI), thang đo sự quan tâm của tổ chức (POS) và thang đo sự hài lòng chung (JSI), sau giai nghiên cứu sơ bộ có 30 biến được lựa chọn để đưa vào nghiên cứu chính thức.
Tổng số mẫu khảo sát thu thập đủ điều kiện phân tích là 214 nhân viên văn phòng làm việc trong các tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả đánh giá độ tin cậy từ mẫu cho thấy thang đo đo lường áp lực cơng việc đến từ địi hỏi sự thăng tiến và thành tựu (NN) bị loại ra khỏi mơ hình, cùng với 4 biến quan sát trong các thang đo. Kết quả, có 23 biến quan sát còn lại trong 5 thang đo đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đã tạo ra 4 nhân tố đo lường áp lực công việc, 1 nhân tố đo lường sự quan tâm/hỗ trợ của tổ chức và 1 nhân tố đo lường lường sự hài lịng chung trong cơng việc.
Với mục đích xem xét vai trị của nhân tố quan tâm/hỗ trợ của tổ chức lên sự tác động của áp lực công việc đối với sự hài lịng, mơ hình hồi qui MMR được áp dụng trong nghiên cứu này.
Kết quả phân tích hồi qui MMR đối với 214 nhân viên văn phòng áp lực từ đặc điểm cơng việc, áp lực từ bầu khơng khí nơi làm việc tác động tiêu cực đến sự hài lòng của nhân viên văn phòng; và sự quan tâm/hỗ trợ của tổ chức tác động đến mối quan hệ giữa áp lực từ bầu khơng khí với sự hài lịng cơng việc của nhân viên văn phịng, đồng thời tác động tích cực vào sự hài lịng của nhân viên văn phịng. Trong đó, tác động vào sự hài lịng mạnh nhất là hai nhân tố áp lực từ bầu khơng khí nơi làm việc và sự quan tâm/hỗ trợ của tổ chức, có cùng trị số tuyệt đối nhưng tác động vào sự hài lòng tiêu cực nhau. Cuối cùng, sự quan tâm tổ chức đóng vai trị là biến điều tiết hỗn hợp trong mơ hình nghiên cứu.