Thang đo Biến quan sát
Trước khi loại biến quan sát Sau khi loại biến quan sát
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach‟s Alpha khi loại
biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach‟s Alpha khi loại
biến HL HL1 .557 .513 HL2 .472 .579 HL3 .302 .679 HL4 .457 .589
cho người khác”) của thang đo QH, biến KK6 (“Anh/Chị được chia sẻ công việc một cách công bằng”). Nội dung đánh giá độ tin cậy được trình bày theo Bảng 4.8.
Các thang đo đạt độ tin cậy cùng các biến quan sát của chúng được minh họa trong Bảng 4.8 và là kết quả đưa vào phân tích nhân tố EFA.
4.2.2. Phân tích tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá hai giá trị của các thang đo. Đó là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Kết quả số liệu phân tích nhân tố khám phá được trình bày trong Phụ lục 4. Bao gồm:
EFA (1) đối với các thang đo CV, QH, KK, QT; EFA (2) đối với thang đo HL;
Căn cứ vào thông tin trong phụ lục này, lần lượt đánh giá các điều kiện cần thiết trong phân tích nhân tố khám phá EFA như sau:
(1) Sự thích hợp của dữ liệu
Chỉ số của hệ số KMO được xem là tiêu chí đánh giá mức độ thích hợp của dữ liệu đối với mơ hình nghiên cứu. Khi chỉ số KMO lý tưởng cho mơ hình nghiên cứu dao động trong khoảng 0.5<= KMO <= 1.
EFA (1): Với chỉ số KMO bằng 0.686 ở mức ý nghĩa Sig. là 0.000 (nhỏ hơn 0.01)
trong Phụ lục 4 cho thấy tập dữ liệu khảo sát thích hợp với mơ hình nghiên cứu.
EFA (2): Với chỉ số KMO bằng 0.670 ở mức ý nghĩa Sig. là 0.000 (nhỏ hơn 0.01)
trong Phụ lục 4 cho thấy tập dữ liệu khảo sát cũng thích hợp với mơ hình nghiên cứu.
(2) Số lƣợng các nhân tố đƣợc trích
Tất các các nhân tố được trích ra phải có Eigenvalue lớn hơn 1. Quan sát kết quả trong Phụ lục 4 thấy rằng: