Biến quan sát Nội dung
QT1 Tổ chức đánh giá sự đóng góp của Anh/Chị là phúc lợi của họ QT2 Tổ chức đánh giá đúng những nỗ lực của Anh/Chị
QT3 Tổ chức thật sự quan tâm đến sức khỏe thể chất của Anh/Chị QT4 Tổ chức quan tâm đến sự hài lịng của Anh/Chị trong cơng việc QT5 Tổ chức rất tự hào về thành tựu của Anh/Chị trong cơng việc
3.2.3. Thang đo Sự hài lịng - Ký hiệu HL
Đánh giá sự hài lịng từ nhận thức từ cơng việc chắc chắn quan trọng, nhưng không phải là trọng tâm của nghiên cứu của tác giả. Sự quan tâm trong nghiên cứu của tác giả là cảm xúc cảm nhận được đối với công việc của các nhân viên văn phòng; nghĩa là nghiên cứu chỉ quan tâm đến hài lịng chung của nhân viên trong cơng việc.
Thang đo JSI của Brayfield and Rothe năm 1951 là thang đo sử dụng để đo lường sự hài lòng chung trong nghiên cứu này. Đó là một cấu trúc đơn hướng (unidimensional construct) bao gồm 18 biến quan sát, sử dụng thang điểm Likert từ 1 (hoàn tồn khơng đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý). Tác giả chỉ đề xuất 7 biến quan sát thể hiện rõ cảm xúc hay trạng thái tiêu cực (hậu quả của áp lực) chán
nản, bức xúc, ghét có trong thang đo JSI để đo lường sự hài lòng chung của nhân viên văn phòng dưới áp lực của cơng việc vào trong nghiên cứu định tính.
Kết quả nghiên cứu định tính
Trong 7 biến quan sát của thang JSI được đưa vào thực hiện nghiên cứu định tính có 3 phát biểu: “Tơi xem cơng việc của mình có phần khơng thích thú”, “Tơi thất vọng khi làm cơng việc này” và “Anh/Chị hài lịng cơng việc của mình trong lúc này” được đồng ý loại bỏ, vì các đối tượng khảo sát cho rằng chúng có nội dung trùng lặp và họ khơng thất vọng vì phải làm cơng việc.
Riêng phát biểu: “Anh/Chị cảm thấy cơng việc của mình nhàm chán hơn những công việc khác mà Anh/Chị có thể có” chuyển nội dung thành “Anh/Chị cảm thấy nên tìm cơng việc khác ít nhàm chán hơn cơng việc hiện tại” cho dễ hiểu hơn.
Kết quả, sau nghiên cứu định tính có 04 biến quan sát của thang đo JSI ký hiệu HL1 H4 trong Bảng 3.6 được đưa vào nghiên cứu định tính.
Điều cần chú ý, trong thang đo HL có 4 biến (HL1, HL2, H3 và HL4) có ý nghĩa phủ định.Vì muốn nhấn mạnh tác động tiêu cực của áp lực lên sự hài lòng cơng việc của nhân viên văn phịng trong phỏng vấn nên tác giả không chuyển đổi thành câu khẳng định, nhằm hướng người trả lời theo trả lời sát với nội dung. Những biến quan sát này sẽ được chuyển đổi giá trị R (Reserve Scoring) trong phần xử lý dữ liệu trong nghiên cứu định lượng.