CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Phân tích nhân tố
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo thành phần.
Phân tích nhân tố được xem là thích hợp khi: giá trị hệ số KMO (Kaiser– Meyer–Olkin) lớn hơn 0,5, các hệ số tải nhân tố (Fator loading) nhỏ hơn 0,5 bị loại, điểm dừng khi eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Phương pháp trích hệ số sử dụng trong phân tích này là Principal Component Analysis với phép quay varimax.
4.3.1 Thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo
26 biến quan sát của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo sau khi kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đạt đã được đưa vào phân tích nhân tố EFA.
Qua kết quả phân tích nhân tố EFA, hệ số KMO and Bartlett’s Test khá cao (0.890) và nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000). Như vậy, việc phân tích nhân tố EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo trong nghiên cứu này là khá phù hợp.
Tại mức trích eigenvalue >1 ta có 5 nhân tố được trích ra từ 26 biến quan sát với phương sai trích là 56,70% (cao hơn mức quy định là 50%).
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố
1 2 3 4 5
Kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, lịch thi của trường
ổn định .755
Thơng tin của nhà trường ln chính xác, kịp thời .747 Lợi ích chính đáng của sinh viên luôn được nhà
trường tôn trọng .740
Nhà trường bố trí TKB_Thời gian học thuận tiện
cho sinh viên .687
Công tác tổ chức thi cử nghiêm túc .652
Nhà trường có chính sách động viên, khuyến khích
1 2 3 4 5 Giáo viên có kiến thức sâu, rộng, thực tế về mơn
học mình giảng dạy .719
Giáo viên giảng dạy đúng theo đề cương, lịch trình
giảng dạy đã cơng bố .698
Trang phục giáo viên đẹp, lịch sự và phù hợp .679
Giáo viên có kỹ năng sư phạm tốt .622
Giáo viên ra đề thi và chấm điểm chính xác, rõ ràng. .610 Giáo viên tận tâm, nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp thắc
mắc cho sinh viên .534
Trang Web nhà trường đẹp về hình thức, ln cập
nhật thông tin mới và đầy đủ .753
Phịng học lý thuyết rộng rãi, thống mát .726
Các dịch vụ hỗ trợ khác tại trường phục vụ tốt (căn
tin, bãi giữ xe, y tế, ký túc xá, ...) .718
Thư viện có khơng gian rộng, tài liệu phong phú .662
Phòng học thực hành hiện đại .631
Nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao .760
Nhân viên phòng ban giải quyết công việc nhanh
chóng .736
Nhân viên có thái độ lịch sự, hòa nhã với sinh viên .725
Sinh viên dễ dàng nhận được câu trả lời chính xác về những thắc mắc chính đáng từ các bộ phận có liên quan
.567
Nhà trường tổ chức cho sinh viên năm cuối đi thực
tập tại các doanh nghiệp .755
Nhà trường tổ chức các buổi tư vấn về phương pháp
học, ngành học .667
Nhà trường có nhiều mối liên kết với doanh nghiệp .647
Nhà trường có thành lập CLB tư vấn hướng nghiệp và thường xuyên tổ chức các buổi tư vấn cho sinh viên về kỹ năng tìm việc
.635
Đặt tên các nhân tố:
Qua phân tích nhân tố lần 2, thang đó chất lượng dịch vụ đào tạo từ 25 biến quan sát hội tụ thành 5 nhân tố:
Nhân tố thứ nhất gồm 6 biến quan sát sau:
Bảng 4.5: Nhân tố Sự quản lý của nhà trường
TC1 Kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, lịch thi của trường ổn định TC2 Thơng tin của nhà trường ln chính xác, kịp thời
TC5 Công tác thi cử được nhà trường tổ chức nghiêm túc, công bằng. CT1 Lợi ích chính đáng của sinh viên ln được nhà trường tơn trọng
CT3 Nhà trường có chính sách động viên, khuyến khích sinh viên vượt khó học tập CT4 Nhà trường bố trí TKB, thời gian học thuận tiện cho sinh viên
Các biến quan sát trên tập trung cảm nhận của sinh viên về các chính sách, kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, cơng tác thi cử của trường. Nhân tố này được đặt tên là Sự quản lý của nhà trường.
Nhân tố thứ hai gồm 6 biến quan sát sau:
Bảng 4.6: Nhân tố Giáo viên
NL1 Giáo viên có kiến thức sâu, rộng, thực tế về mơn học mình giảng dạy NL2 Giáo viên có kỹ năng sư phạm tốt
DU1 Giáo viên tận tâm, nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp thắc mắc cho sinh viên TC3 Giáo viên giảng dạy đúng theo đề cương, lịch trình giảng dạy đã cơng bố TC4 Giáo viên chấm điểm công bằng
HH6 Trang phục giáo viên đẹp, lịch sự và phù hợp
Các biến quan sát trên tập trung phản ánh cảm nhận của sinh viên về trình độ chun mơn, phương pháp sư phạm, sự quan tâm của giáo viên trong quá trình giảng dạy, cơng bằng trong đánh giá kết quả của sinh viên. Nhân tố này được đặt tên là Giáo viên.
Nhân tố thứ ba gồm 5 biến quan sát sau:
Bảng 4.7: Nhân tố Cơ sở vật chất
HH2 Phịng học lý thuyết rộng rãi, thống mát HH3 Phòng học thực hành hiện đại
HH4 Thư viện có khơng gian rộng, tài liệu phong phú
HH5 Các dịch vụ hỗ trợ khác tại trường phục vụ tốt (căn tin, bãi giữ xe, y tế, ký túc xá, ...)
HH7 Trang Web nhà trường đẹp, luôn cập nhật thông tin mới, đầy đủ.
Các biến quan sát trên chủ yếu phản ảnh cảm nhận của sinh viên về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Nhân tố này được đặt tên là Cơ sở vật chất.
Nhân tố thứ tư gồm 4 biến quan sát sau:
Bảng 4.8: Nhân tố Nhân viên
NL3 Nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao NL4 Nhân viên có thái độ lịch sự, hịa nhã với sinh viên
DU2 Nhân viên phòng ban đáp ứng các nhu cầu chính đáng của sinh viên một cách nhanh chóng
DU3 Sinh viên dễ dàng nhận được câu trả lời chính xác về những thắc mắc chính đáng từ các bộ phận có liên quan
Các biến quan sát trên tập trung phản ánh cảm nhận của sinh viên về trình độ chuyên môn, thái độ thực hiện công việc của nhân viên. Nhân tố này được đặt tên là
Nhân viên.
Bảng 4.9: Nhân tố Công tác hướng nghiệp
NN1 Nhà trường có nhiều mối liên kết với doanh nghiệp
NN2 Nhà trường tổ chức cho sinh viên năm cuối đi thực tập tại các doanh nghiệp NN3 Nhà trường có tổ chức các buổi tư vấn về phương pháp học, ngành học
NN4 Nhà trường có thành lập CLB tư vấn hướng nghiệp và thường xuyên tổ chức các buổi tư vấn cho sinh viên về kỹ năng tìm việc
NN6 Sinh viên được làm việc nhóm trong các mơn học
Các biến quan sát trên tập trung phản ánh cảm nhận của sinh viên về công tác giới thiệu việc làm, tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên của nhà trường. Nhân tố này được đặt tên là Công tác hướng nghiệp.
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp sau khi phân tích nhân tố
Thang đo thành phần Cronbach’Alpha Phương sai trích
Hệ số KMO
Sự quản lý của nhà trường 0.841
56.7% 0.890
Giáo viên 0.794
Cơ sở vật chất 0.845
Nhân viên 0.770
Công tác hướng nghiệp 0.738
4.3.2 Thang đo sự hài lịng
Kết quả phân tích nhân tố các biến quan sát thuộc thành phần phụ thuộc cho thấy KMO là 0.731, thỏa mãn yêu cầu và kiểm định Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.000) nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy có một nhân tố được trích trong thang đo phụ thuộc với phương sai trích là 78.243%.