Khoa Nam Nữ Số SV % Số mẫu
Công nghệ thông tin 862 275 1137 6.97% 21
Công nghệ thực phẩm 1105 2932 4037 24.74% 74
CN Sinh học & KT môi trường 637 1140 1703 10.44% 31
Cơ khí 1157 33 1190 7.29% 22
Điện - Điện tử 1005 14 1019 6.24% 19
Hóa học 630 573 1203 7.37% 22
May & Gia giày 114 643 757 4.64% 14
Quản trị KD & Du lịch 624 1506 2130 13.05% 39 Tài chính kế tốn 350 2792 3142 19.25% 57 Tổng 6484 (37.56%) 9908 (60.44%) 16318 100% 300
3.5 Tóm tắt chương 3
Chương 3 này đã trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng, đánh giá các thang đo và mơ hình lý thuyết về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng sinh viên đối với hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước, nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thảo luận nhóm nhằm khám phá, bổ sung và hiệu chỉnh thang đo. Nghiên cứu định lượng sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi nháp nhằm sàng lọc thang đo. Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp sinh viên với cỡ mẫu là 300. Chương tiếp theo sẽ trình bày kết quả phân tích thơng tin qua phần mềm SPSS.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương này sẽ trình bày các kết quả phân tích bao gồm mơ tả mẫu thu được, đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá và hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu, phân tích hồi quy đa biến và kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu.
4.1 Mơ tả mẫu
Số mẫu phát đi là 300. Hình thức phát là phát bằng giấy. Số mẫu thu hồi được khoảng 280 mẫu. Sau khi kiểm tra có 24 mẫu khơng đạt u cầu bị loại ra (chủ yếu là do thông tin trả lời không đầy đủ). Mẫu đưa vào khảo sát là 256 lớn hơn yêu cầu tối thiểu là 165, do đó đạt u cầu đặt ra về kích thước mẫu cần thiết.
4.1.1 Kết cấu mẫu theo giới tính
- Theo giới tính, mẫu có 116 sinh viên nam, chiếm tỷ lệ 45,3% và 140 sinh viên nữ, chiếm tỷ lệ 54,7%. Như vậy, tỷ lệ nam và nữ trong mẫu là xấp xỉ, khơng có sự chênh lệch quá lớn và cũng tương đối gần bằng với tỷ lệ sinh viên nam, nữ của nhà trường.
4.1.2 Kết cấu mẫu theo giai đoạn học
- Theo giai đoạn học, mẫu có 77 sinh viên học năm thứ I, tương ứng với tỷ lệ là 30.1%, 94 sinh viên học năm thứ II, tương ứng với tỷ lệ là 36,7% và có 85 sinh viên học năm thứ III, tương ứng với tỷ lệ là 33,2%. Như vậy, tỷ lệ theo giai đoạn học năm I, năm II và năm III cũng là tương đương nhau.
Hình 4.2 Biểu đồ mẫu chia theo giai đoạn học 4.1.3 Kết cấu mẫu theo khoa 4.1.3 Kết cấu mẫu theo khoa