Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ nghiên cứu trường hợp dịch vụ vận tải container hàng hóa bằng đường biển tại khu vực TP HCM (Trang 50 - 52)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm Định Thang Đo

4.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha được dùng để kiểm định độ tin cậy của thang đo, hay mức độ chặt chẽ và tính nhất quán của tập hợp các biến quan sát đo lường cho một nhân tố (khái niệm). Dựa trên những tiêu chuẩn về hệ số tương quan biến tổng (iterm – total correlation) và độ tin cậy Cronbach’s Alpha tác giả tiến hành kiểm định thang đo cho các nhân tố, kết quả cuối cùng của phân tích độ tin cậy được trình bày trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's alpha nếu loại

biến Chi phí vận chuyển - Cronbach’s Alpha = 0,851

DC1 11,22 9,555 ,659 ,822

DC2 11,45 9,616 ,719 ,805

DC3 11,43 9,337 ,717 ,805

DC4 11,45 10,130 ,614 ,833

DC5 11,27 10,837 ,611 ,834

Thời gian vận chuyển - Cronbach’s Alpha = 0,820 Cronbach’s Alpha = 0,883

DT1 6,07 3,030 ,681 ,745

DT2 6,22 3,414 ,666 ,764

DT3 6,02 2,968 ,681 ,747

Độ tin cậy của dịch vụ - Cronbach’s Alpha = 0,845 Cronbach’s Alpha = 0,933

ST1 13,21 6,669 ,615 ,823

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's alpha nếu loại

biến

ST3 13,29 6,797 ,646 ,815

ST4 13,39 6,683 ,648 ,814

ST5 13,36 6,348 ,670 ,808

Sự phân bổ container tại các cảng - Cronbach’s Alpha = 0,821 Cronbach’s Alpha = 0,939 CA1 12,39 6,724 ,663 ,770 CA2 12,45 6,929 ,690 ,764 CA3 12,48 6,848 ,716 ,757 CA4 12,37 6,999 ,646 ,776 CA5 12,13 7,464 ,401 ,854

Định hướng và truyền thông CNTT- Cronbach’s Alpha = 0,873

IT1 6,50 2,897 ,744 ,830

IT2 6,37 2,719 ,788 ,789

IT3 6,44 3,039 ,736 ,838

Ý định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ - Cronbach’s Alpha = 0,883

IC1 12,21 11,105 ,659 ,872

IC2 12,35 9,965 ,724 ,856

IC3 12,44 9,428 ,783 ,842

IC4 12,35 9,611 ,753 ,849

IC5 12,14 10,370 ,681 ,866

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kết quả kiểm định thang đo cho thấy đề tài nghiên cứu có tổng cộng 6 nhân tố được đưa vào phân tích độ tin cậy, kết quả các tất cả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đều ≥ 0,3 nên các biến đều đạt yêu cầu và độ tin cậy cronbach’s alpha đạt yêu cầu với giá trị lần lượt dao động trong khoảng 0,820 – 0,883 (> 0,6), hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3, như vậy 26 biến quan sát thuộc 6 nhân tố của nghiên cứu đã được kiểm định thang đo và đạt yêu đưa vào phân tích EFA tiếp theo.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là phương pháp kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt tất cả dữ liệu. Các tiêu chuẩn cần đạt khi phân tích nhân tố khám phá EFA:

Hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkm) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA. KMO càng lớn càng tốt vì phần chung giữa các biến càng lớn theo Nguyễn Đình Thọ (2011).

Giá trị KMO trong khoảng từ 0,5 – 1 thì phân tích nhân tố khám phá đó là thích hợp (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Kiểm định Bartlett cân nhắc giả thuyết về độ tương quan giữa các biến = 0 trong tổng thể. Nếu Sig < 0,05 thì kiểm định này có ý nghĩa thống kê và giữa những biến quan sát có tương quan với nhau, như vậy đủ điều kiện để tiến hành phân tích EFA (Hair, 2010).

Kết hợp giữa phép xoay Varimax và phương pháp trích Principal

Components, sau khi loại các biến quan sát không đạt yêu cầu trong phân tích độ tin cậy, các biến quan sát đạt yêu cầu được đưa vào phân tích EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ nghiên cứu trường hợp dịch vụ vận tải container hàng hóa bằng đường biển tại khu vực TP HCM (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)