Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh, nghiên cứu trường hợp bệnh viện quân y 175 (Trang 71)

Biến Các nhân tố chính Hệ số tải nhân tố

Phần trăm biến thiên giải thích đƣợc (%)

Eigenvalue

TDLD Trao đổi giữa lãnh đạo và

thành viên 39,785 15,516 TDLD1 0,542 TDLD2 0,760 TDLD3 0,722 TDLD4 0,726 TDLD5 0,703 TDLD6 0,620 TDLD7 0,549

TDN Trao đổi giữa nhóm và

thành viên 10,427 4,066 TDN1 0,756 TDN2 0,568 TDN3 0,761 TDN4 0,813 TDN5 0,782 TDN6 0,727 TDN7 0,724 TDN8 0,763 TDN9 0,841 TDN10 0,847 TDN11 0,776 TDN12 0,755 LDCD Lãnh đạo chuyển dạng 5,226 2,038 LDCD1 0,563 LDCD2 0,630

LDCD3 0,611 LDCD4 0,641 LDCD5 0,716 LDCD6 0,702 LDCD7 0,697 LDCD8 0,706

HLCV Sự hài lịng trong cơng

việc 3,495 1,363 HLCV1 0,608 HLCV2 0,682 HLCV3 0,542 HLCV5 0,573 HLCV6 0,561 CKTC Cam kết tổ chức 2,937 1,145 CKTC1 0,668 CKTC2 0,638 CKTC4 0,646 CKTC5 0,764 CKTC6 0,578 CKTC8 0,689 CKTC13 0,729

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá trên, có thể tổng hợp lại giá trị biến mới như sau:

Yếu tố (TDLD) bao gồm 7 biến quan sát: TDLD1 TDLD7 thuộc thang đo “Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên” qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 7 biến quan sát; Giữ nguyên tên cho yếu tố này là “Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên”.

Yếu tố (TDN) bao gồm 12 biến: TDN1 TDN12 thuộc thang đo ban đ u là “Trao đổi giữa nhóm và thành viên”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 12 biến quan sát; Giữ nguyên tên cho yếu tố này là “Trao đổi giữa nhóm và thành viên”.

Yếu tố (LDCD) bao gồm 8 biến quan sát: LDCD1 LDCD8 thuộc thang đo ban đ u là “Lãnh đạo chuyển dạng”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 8 biến quan sát; Giữ nguyên tên cho yếu tố này là “Lãnh đạo chuyển dạng”.

Yếu tố (HLCV) còn lại 5 biến quan sát: HLCV1 HLCV3, HLCV5, HLCV6; Giữ nguyên tên cho yếu tố này là “Sự hài lịng trong cơng việc”.

Yếu tố (CKTC) còn lại 7 biến: CKTC1, CKTC2, CKTC4 CKTC6, CKTC8, CKTC13; Giữ nguyên tên cho yếu tố này là “Cam kết tổ chức”.

Như vậy, 5 yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh với tổng phương sai rút trích được là 61,870%, cho biết 5 nhân tố này giải thích được 61,870% biến thiên của dữ liệu.

4.3.2. Kết quả phân tích EFA thang đo biến phụ thuộc văn hóa an tồn ngƣời bệnh

Bảng 4.7: Kiểm định KMO, Barlett thang đo văn hóa an tồn ngƣời bệnh Kiểm định Kasier – Meyer – Olkin (KMO) 0,914

Kiểm định Barlett’s

Hệ số Chi bình phương 3899,955

Độ tự do 15

Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Kết quả phân tích tại bảng 4.7 cho thấy hệ số 0,5 <KMO =0,914 <1. Kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa (Sig.) = 0,000 <0,05 nên các biến quan sát có tương quan tuyến tính với yếu tố đại diện.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 6 biến quan sát và với phương sai trích là 72,456% (lớn hơn 50%) đạt yêu c u.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA thang đo văn hóa an tồn ngƣời bệnh

Tên yếu tố Biến quan sát Yếu tố 1

Văn hóa an tồn người bệnh (Y)

VHAT1 0,836 VHAT2 0,886 VHAT3 0,901 VHAT4 0,865 VHAT5 0,869 VHAT6 0,741

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Bảng 4.8 cho thấy 6 biến quan sát thuộc thang đo Văn hóa an tồn người bệnh khơng có sự thay đổi sau khi phân tích nhân tố khám phá.

4.4. Phân tích tƣơng quan và hồi quy tuyến tính

Sau khi kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha, EFA đã xác định được 5 yếu tố đo ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh. Đó là: Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên; Trao đổi giữa nhóm và thành viên; Lãnh đạo chuyển dạng; Cam kết tổ chức; Sự hài lịng cơng việc. Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả thực hiện phân tích mối tương quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập để chứng tỏ chúng có mối quan hệ với nhau.

4.4.1. Kiểm định ma trận hệ số tƣơng quan

Bước đ u tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tương quan giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với nhau và phân tính hồi quy tuyến tính có thể phù hợp. Mặc khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Pearson TDLD TDN LDCD HLCV CKTC VHAT TDLD Hệ số tương quan Pearson 1 Sig. (2 đuôi) TDN Hệ số tương quan Pearson 0,480 1 Sig. (2 đuôi) 0,000 LDCD Hệ số tương quan Pearson 0,720 0,561 1 Sig. (2 đuôi) 0,000 0,000 HLCV Hệ số tương quan Pearson 0,615 0,528 0,666 1 Sig. (2 đuôi) 0,005 0,000 0,000 CKTC Hệ số tương quan Pearson 0,549 0,397 0,559 0,602 1 Sig. (2 đuôi) 0,000 0,000 0,000 0,000 VHAT Hệ số tương quan Pearson 0,651 0,560 0,677 0,603 0,547 1 Sig. (2 đuôi) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc (Y) và từng biến độc lập (TDLD, LDCD, TDN, CKTC, HLCV) thông qua ma trận tương quan với giá trị kiểm định là hệ số tương quan Pearson. Giả thuyết H0 của kiểm định này cho rằng khơng có sự tương quan giữa hai biến có ý nghĩa thống kê. Trái lại, nếu Sig. >0,05 thì chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là hệ số tương quan giữa hai biến khơng có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.9 cho thấy yếu tố văn hóa an tồn người bệnh (Y) có tương quan tuyến tính với các biến độc lập TDLD, LDCD, TDN, CKTC, HLCV vì có Sig. <0,05.

Giữa các biến độc lập có hệ số tương quan >0.3 (tương ứng với Sig. <0,05) nên giữa các biến độc lập có tương quan tuyến tính, tức là có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

4.4.2. Phân tích hồi quy

Để kiểm định sự phù hợp giữa thành ph n LDCD, TDLD, CKTC, TDN, HLCV với VHAT tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính với phương pháp đưa vào một lượt (Enter). Như vậy, các thành ph n LDCD, TDLD, CKTC, TDN, HLCV là biến độc lập – Independents và VHAT là biến phụ thuộc – Dependent sẽ được đưa vào chạy hồi quy cùng một lúc. Kết quả nhận được cho thấy mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ 0,000 và hệ số xác định R2 = 0,572 (hay R2 hiệu chỉnh = 0,569) chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình (bảng 4.10). Nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 56,9%. Nói cách khác 56,9% khác biệt của biến độc lập có thể giải thích bởi sự khác biệt của biến phụ thuộc.

Bảng 4.10: Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô h nh

R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn ƣớc lƣợng R2 thay đổi F thay đổi Sig. F thay đổi 0,756 0,572 0,569 0,44996 0,572 236,011 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Kết quả hồi quy tại bảng 4.11 cho thấy có 5 biến độc lập TDN, TDLD, LDCD, CKTC, HLCV có mức ý nghĩa (Sig.) <0,05. Như vậy, các biến độc lập TDN, TDLD, LDCD, CKTC, HLCV tương quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y với mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.11: Các thơng số thống kê trong mơ hình hồi quy

Biến

Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị kiểm định

Sig. Đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF Hằng số -0,175 0,123 -1,417 0,157 TDLD 0,258 0,036 0,238 7,109 0,000 0,432 2,314 TDN 0,247 0,035 0,196 7,130 0,000 0,638 1,566 LDCD 0,287 0,042 0,250 6,900 0,000 0,369 2,709 HLCV 0,130 0,041 0,105 3,167 0,002 0,444 2,254 CKTC 0,145 0,031 0,136 4,669 0,000 0,574 1,742

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) nhỏ (nhỏ hơn 3) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Trong 5 thành ph n đo lường văn hóa an tồn người bệnh nêu trên đều có ảnh hưởng đáng kể đến VHAT với mức ý nghĩa sig < 0,05. Như vậy trong 5 giả thuyết đặt ra trong mơ hình nghiên cứu chính thức ta đều chấp nhận.

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh thì, yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là “Lãnh đạo chuyển dạng” (beta = 0,250), thứ hai là yếu tố “Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên” (beta = 0,238), thứ ba là yếu tố “Trao đổi giữa nhóm và thành viên” (beta = 0,196); sau cùng là hai yếu tố “Cam kết tổ chức” (beta = 0.136) và “Sự hài lịng trong cơng việc” có tác động yếu nhất (beta =0,105).

Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp bé nhất (OLS) được thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này được

đảm bảo. Do vậy, để đảm bảo cho độ tin cậy của mơ hình, việc dị tìm sự vi phạm của các giả định là c n thiết.

Về giả định liên hệ tuyến tính, phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scatterplot. Nhìn vào biểu đồ ta thấy, ph n dư không thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đốn. Do đó, giả thiết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm. Giả định phân phối chuẩn của ph n dư được kiểm tra qua biểu đồ Histogram và đồ thị P – P plot. Nhìn vào biểu đồ Histogram ta thấy, ph n dư có dạng g n với phân phối chuẩn, giá trị trung bình g n bằng 0 và độ lệch chuẩn g n bằng 1. Đồ thị P – P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là ph n dư có phân phối chuẩn.

Do đó, mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng khơng vi phạm các giả định c n thiết trong hồi quy tuyến tính.

Từ bảng trên cho ta phương trình hồi quy như sau:

VHAT = 0,287*LDCD + 0,258*TDLD + 0,247*TDN + 0,145*CKTC + 0,130*HLCV.

Trong đó:

VHAT: Văn hóa an tồn người bệnh. LDCD: Lãnh đạo chuyển dạng.

TDLD: Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên. CKTC: Cam kết tổ chức.

TDN: Trao đổi giữa nhóm và thành viên. HLCV: Sự hài lịng trong cơng việc.

Kiểm định lý thuyết về phân phối chuẩn

Kiểm tra giả định về phân phối chuẩn ph n dư cho thấy: Độ lệch chuẩn 0,997 g n bằng 1 và Mean xấp sỉ bằng 0 (hình 4.1), do đó giả thuyết phân phối chuẩn của ph n dư khi xây dựng mơ hình khơng vi phạm. Trung bình của phân phối bằng zero và độ lệch chuẩn xấp sỉ bằng 1 (0,997).

H nh 4.1: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa Histogram

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Biểu đồ P-P Plot (hình 4.2) cho thấy các điểm quan sát khơng phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên ta kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không vi phạm.

H nh 4.2: Biểu đồ P-P Plot

Kết quả hình 4.3 cho thấy, ph n dư chuẩn hóa đã phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và ph n dư độc lập nhau và phương sai của ph n dư không đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp.

H nh 4.3: Biểu đồ Scatterplot

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.

Như vậy, mơ hình nghiên cứu ở trên là phù hợp. Năm yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nghiên cứu được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp như sau: (1) Lãnh đạo chuyển dạng, (2) Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên, (3) Trao đổi giữa nhóm và thành viên, (4) Cam kết tổ chức, (5) Sự hài lịng trong cơng việc.

Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Sig. Hệ số

Beta

Kết luận ở mức ý nghĩa

5%

H1: Lãnh đạo chuyển dạng có ảnh hưởng tích

cực đến văn hóa an tồn người bệnh. 0,000 0,250 Chấp nhận H2: Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên có ảnh

hưởng tích cực đến văn hóa an tồn người bệnh.

0,000 0,238 Chấp nhận

H3: Trao đổi giữa nhóm và thành viên có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa an tồn người bệnh.

0,000 0,196 Chấp nhận

H4: Cam kết tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa an tồn người bệnh.

0,000 0,136 Chấp nhận

H5: Sự hài lịng trong cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa an tồn người bệnh.

0,000 0,105 Chấp nhận

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Bảng 4.12 cho thấy yếu tố Lãnh đạo chuyển dạng có Sig. = 0,000 < 0,05 do đó yếu tố “Lãnh đạo chuyển dạng” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Đây cũng là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên. Hệ số Beta = 0,250 >0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Lãnh đạo chuyển dạng” và “Văn hóa an tồn người bệnh” là mối quan hệ cùng chiều. Điều đó có ý nghĩa là khi lãnh đạo chuyển dạng càng tốt thì văn hóa an tồn của nhân viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.

Yếu tố Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên có Sig. = 0,000 <0,05 do đó yếu tố “Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,238 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên” và “Văn hóa an tồn người bệnh” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên càng tốt thì văn hóa an toàn người bệnh sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H2 được chấp nhận.

Yếu tố Trao đổi giữa nhóm và thành viên có Sig. = 0,000 <0,05 do đó yếu tố “Trao đổi giữa nhóm và thành viên” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,196 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Trao đổi giữa nhóm và thành viên” và “Văn hóa an tồn người bệnh” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là mối quan hệ giữa trao đổi giữa nhóm và thành viên càng tốt thì văn hóa an tồn người bệnh sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H3 được chấp nhận.

Yếu tố Cam kết tổ chức có Sig. =0,000<0,05 do đó yếu tố “Cam kết tổ chức” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,136 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Cam kết tổ chức” và “Văn hóa an tồn người bệnh” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là Cam kết tổ chức càng tốt thì văn hóa an tồn người bệnh sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H4 được chấp nhận.

Yếu tố Sự hài lòng trong cơng việc có Sig. = 0,000 <0,05 do đó yếu tố “Sự hài lịng trong cơng việc” tương quan có ý nghĩa với biến độc lập Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,105 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố “Sự hài lịng trong cơng việc” và “Văn hóa an tồn người bệnh” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa Sự hài lịng trong cơng việc càng tốt thì văn hóa an tồn người bệnh sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H5 được chấp nhận.

4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên tại Bệnh viện Quân y 175. Kết quả nghiên cứu xác định được 5 yếu tố tác động đến văn hóa an tồn người bệnh gồm: Lãnh đạo chuyển dạng; Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên; Trao đổi giữa nhóm và thành viên; Cam kết tổ chức; Sự hài lịng trong cơng việc.

Dựa trên kết quả nghiên cứu cho thấy, có mối quan hệ tích cực giữa các yếu tố Lãnh đạo chuyển dạng; Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên; Trao đổi giữa nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh, nghiên cứu trường hợp bệnh viện quân y 175 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)