3.4. Nghiên cứu định lượng
3.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu
Đối tượng khảo sát là CB - CNV đang làm việc tại Bệnh viện. Quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Bảng câu hỏi sử dụng hình thức câu hỏi đóng. Nội dung bảng câu hỏi gồm các ph n:
Ph n mở đ u giới thiệu mục đích nghiên cứu và cam kết bảo mật thơng tin của cuộc khảo sát;
Ph n 1: Khảo sát về văn hóa an tồn. Dùng để lấy ý kiến đánh giá của nhân viên theo thang đo Likert 5 điểm, tương ứng với mức đồng ý tăng d n: 1 – Hoàn tồn khơng đồng ý/Rất kém; 2 – Khơng đồng ý/Kém; 3 – Trung lập (Bình thường); 4 – Đồng ý/Tốt; 5 – Hoàn toàn đồng ý/Rất tốt.
Ph n 2: Thông tin cá nhân gồm các câu hỏi để người được khảo sát cung cấp những thông tin cá nhân (tuổi, giới tính, thâm niên cơng tác, trình độ, thu nhập, chức vụ).
Nội dung chi tiết của Bảng câu hỏi khảo sát được trình bày ở Phụ lục 05.
3.4.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả sẽ tiến hành kiểm tra lại các phiếu khảo sát và loại đi những phiếu không hợp lệ, vi phạm yêu c u như: các câu trả lời theo quy luật, điền thiếu các thơng tin quan trọng. Sau đó, các câu hỏi sẽ được mã hóa, nhập liệu vào ph n mềm SPSS 22.00, làm sạch dữ liệu và phân tích theo các bước sau.
Bƣớc 1: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha
Công cụ Cronbach’s Alpha dùng để kiểm định mối tương quan giữa các biến. Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Nếu biến nào mà sự tồn tại của nó làm giảm Cronbach’s Alpha thì sẽ được loại bỏ để Cronbach’s Alpha tăng lên, các biến cịn lại giải thích rõ hơn về bản chất của khái niệm chung đó.
Bƣớc 2: Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) giúp xác định xem các biến quan sát dùng để đánh giá sự tác động của các yếu tố thành ph n đến văn hóa an tồn có độ kết dính cao hay khơng. Trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) đòi hỏi phải thực hiện các nội dung sau (Nguyễn Đình Thọ, 2011):
Kiểm định tính thích hợp của EFA, sử dụng thước đo KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure), khi trị số KMO thỏa mãn điều kiện: 0,5< KMO < 1 thì EFA phù hợp cho dữ liệu thực tế.
Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện, sử dụng kiểm định Bartlett để đánh giá các biến quan sát có liên quan tới nhau trong một thang đo. Khi mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 5% thì các biến quan sát có tương quan tuyến tính với yếu tố đại diện.
Hế số tải nhân tố (Factor loading), nếu quy mơ mẫu nhỏ hơn 100 thì hệ số tối thiểu là 0,75; mẫu từ 100 đến 150 thì hệ số tối thiểu là 0,55; mẫu trên 350 thì hệ số tải nhân tố chỉ c n tối thiểu bằng 0,3.
Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố, sử dụng phương sai trích, trị số phương sai trích nhất thiết phải lớn hơn 50%. Số lượng nhân tố được chọn theo tiêu chí giá trị Eigenvalue tối thiểu bằng 1 với phép phép quay vng góc Varimax.
Bƣớc 3: Kiểm định mô h nh nghiên cứu.
Nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mực độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, sau đó sẽ kiểm tra mức độ phù hợp của mơ hình, xây dựng mơ hình hồi quy bội và kiểm định các giả thuyết. Đánh giá mức độ tương quan trong phân tích hồi quy tuyến tính có thể sử dụng hệ số tương quan Pearson, hai biến tương quan chặt chẽ khi hệ số càng tiến đến 1 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Mơ hình hồi quy bội biễu diễn mối quan hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc định lượng như sau:
Yi = β0 + β1X1i + β2X2i + … + βkXki + … + βpXpi + ɛi Với: Yi là biến phụ thuộc.
Xki là biến độc lập. i là số quan sát. k là số biến độc lập.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), để mơ hình hồi quy đảm bảo khả năng tin cậy c n thực hiện một số kiểm định sau:
Thứ nhất, Kiểm định F để xem xét mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể. Khi mức ý nghĩa của hệ số hồi quy tổng thể có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig<5%) kết luận mơ hình hồi quy là phù hợp.
Thứ hai, mức độ phù hợp thông qua hệ số tương quan R2. Nếu R2 càng lớn thì khả năng giải thích của các biến độc lập trong mơ hình càng cao, mơ hình càng phù hợp.
Thứ ba, hiện tượng đa cộng tuyến, để kiểm tra hiện tượng này, ta sử dụng thước đo phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF), điều kiện là VIF < 10 để khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Thứ tư, đánh giá mức độ tác động mạnh, yếu của biến độc lập đến biến phụ thuộc thông qua hệ số Beta.
Bƣớc 4: Kiểm định giả thuyết
Dựa vào kết quả phân tính hồi quy, với giá trị Sig và dấu của hệ số hồi quy của từng biến để thực hiện kiểm định giả thuyết. Khi giá trị Sig <0,05 và dấu của hệ số hồi quy cùng chiều với dấu của mơ hình nghiên cứu thì giả thuyết có thể chấp nhận được.
Tóm tắt chƣơng 3
Chƣơng 3 trình bày thiết kế nghiên cứu gồm 2 bước: nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tập trung để khám phá, điều chỉnh, bổ sung thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh. Kết quả đã xác định có 5 biến độc lập với 50 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc là văn hóa an tồn với 6 biến quan sát. Từ đó hình thành nên bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định lượng sử dụng các kỹ thuật kiểm định về độ tin cậy và giá trị của thang đo tương ứng là Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy bội được đề xuất thực hiện để đảm bảo tính phù hợp của mơ hình.
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát
Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 1000 phiếu, thu về 940 phiếu, sau khi sàng lọc loại bỏ các phiếu không đạt yêu c u thì thu được 890 phiếu hợp lệ. Như vậy, số lượng quan sát sau cùng được sử dụng trong phân tích của đề tài là N = 890.
Bảng 4.1: Thông tin về một số đặc điểm mẫu khảo sát
STT Khoản mục Số lƣợng quan sát Tỷ lệ (%) 1 Giới tính 890 Nam 344 38,7% Nữ 546 61,3% 2 Độ tuổi 890 Dưới 30 tuổi 274 30,8% Từ 30 đến dưới 40 tuổi 401 45,1% Từ 40 đến 50 tuổi 128 14,4% Trên 50 tuổi 87 9.8% 3 Tr nh độ 890
Dưới đại học, cao đẳng 396 44,5%
Đại học, cao đẳng 333 37,4% Sau đại học 161 18,1% 4 Chức vụ 890 Nhân viên 723 81,2% Quản lý 167 18,8% 5 Thu nhập hằng tháng 890 Từ 3 - 5 triệu 341 38,3% Từ 5 - 8 triệu 297 33,4%
Từ 8 -12 triệu 153 17,2%
Trên 12 triệu 99 11,1%
6
Thâm niên công tác 890
Dưới 10 năm 548 61,6%
Từ 10 năm đến 20 năm 226 25,4%
Trên 20 năm 116 13,0%
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.
Đặc điểm mẫu khảo sát đƣợc tr nh bày tại bảng 4.1, cụ thể:
Về giới tính: nữ giới là 546 người, chiếm 61,3%; nam giới là 344 người,
chiếm 38,7%.
Về độ tuổi: dưới 30 tuổi là 274 người, chiếm 30,8%; từ 30 đến dưới 40 tuổi
là 401 người, chiếm 45,1%; từ 40 đến 50 tuổi là 128 người, chiếm 14,4%; trên 50 tuổi là 87 người, chiếm 9,8%.
Về tr nh độ: dưới đại học, cao đẳng là 396 người, chiếm 44,5%; đại học, cao
đẳng là 333 người, chiếm 37,4%; sau đại học là 161 người, chiếm 18,1%.
Về chức vụ: nhân viên là 723 người, chiếm 81,2%; cấp quản lý là 167
người, chiếm 18,8%.
Thu nhập hằng tháng: Từ 3 - 5 triệu là 341 người, chiếm 38,3%; Từ 5 - 8
triệu là 297 người, chiếm 33,4%; Từ 8-12 triệu là 153 người, chiếm 17,2%; Trên 12 triệu là 99 người, chiếm 11,1%.
Thâm niên công tác: Dưới 10 năm là 548 người, chiếm 61,6%; Từ 10 năm đến 20 năm là 226 người, chiếm 25,4%; Trên 20 năm là 116 người, chiếm 13,0%.
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach‟s alpha
Biến
Trung bình thang đo nếu
lọai biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach‟s alpha nếu loại
biến Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên (TDLD).
Cronbach‟s alpha: 0,892. TDLD1 21,56 16,021 0,536 0,892 TDLD2 21,76 13,886 0,737 0,870 TDLD3 21,58 14,690 0,740 0,870 TDLD4 21,66 14,300 0,710 0,873 TDLD5 21,70 14,178 0,738 0,870 TDLD6 21,63 14,533 0,729 0,871 TDLD7 21,53 15,257 0,632 0,882
Trao đổi giữa nhóm và thành viên (TDN). Cronbach‟s alpha: 0,950. TDN1 42,82 36,528 0,744 0,946 TDN2 42,96 36,956 0,588 0,952 TDN3 42,87 36,018 0,765 0,946 TDN4 42,85 35,910 0,813 0,944 TDN5 42,91 35,628 0,801 0,944 TDN6 42,91 35,984 0,765 0,946 TDN7 42,91 36,150 0,748 0,946 TDN8 42,88 35,470 0,833 0,943 TDN9 42,86 36,169 0,758 0,946 TDN10 42,88 35,561 0,827 0,944
Biến
Trung bình thang đo nếu
lọai biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach‟s alpha nếu loại
biến TDN11 42,90 35,966 0,767 0,945 TDN12 42,95 35,564 0,749 0,946 Lãnh đạo chuyển dạng (LDCD). Cronbach‟s alpha: 0,908. LDCD1 26,82 18,632 0,609 0,905 LDCD2 26,80 18,099 0,662 0,900 LDCD3 26,84 17,849 0,673 0,899 LDCD4 26,73 17,797 0,709 0,896 LDCD5 26,69 17,617 0,741 0,894 LDCD6 26,76 17,113 0,757 0,892 LDCD7 26,77 17,113 0,752 0,892 LDCD8 26,70 17,693 0,736 0,894
Sự hài lịng trong cơng việc (HLCV). Cronbach‟s alpha: 0,791. HLCV1 26,38 15,702 0,620 0,752 HLCV2 26,33 16,776 0,470 0,773 HLCV3 26,46 15,817 0,574 0,757 HLCV4 26,02 14,540 0,274 0,855 HLCV5 26,39 15,660 0,647 0,748 HLCV6 26,24 15,978 0,643 0,752 HLCV7 26,38 15,441 0,612 0,751 HLCV8 26,40 15,903 0,558 0,759
Biến
Trung bình thang đo nếu
lọai biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach‟s alpha nếu loại
biến Sự hài lịng trong cơng việc (HLCV) - (Phân tích lần 2).
Cronbach‟s alpha: 0,855. HLCV1 22,31 10,731 0,661 0,828 HLCV2 22,27 11,681 0,498 0,850 HLCV3 22,40 10,923 0,590 0,838 HLCV5 22,33 10,720 0,685 0,825 HLCV6 22,18 11,051 0,668 0,828 HLCV7 22,32 10,570 0,638 0,832 HLCV8 22,34 10,915 0,592 0,838 Cam kết tổ chức (CKTC). Cronbach‟s alpha: 0,838. CKTC1 48,81 40,401 0,611 0,818 CKTC2 48,52 40,076 0,680 0,814 CKTC3 48,63 43,632 0,297 0,840 CKTC4 48,48 40,385 0,660 0,816 CKTC5 48,70 39,987 0,721 0,812 CKTC6 49,00 42,297 0,425 0,831 CKTC7 48,43 42,432 0,438 0,830 CKTC8 48,78 41,121 0,654 0,817 CKTC9 48,65 43,330 0,436 0,830 CKTC10 48,53 44,764 0,276 0,839
Biến
Trung bình thang đo nếu
lọai biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach‟s alpha nếu loại
biến CKTC11 49,39 46,928 0,097 0,846 CKTC12 49,30 46,922 0,082 0,848 CKTC13 48,91 40,007 0,638 0,816 CKTC14 48,32 43,168 0,477 0,828 CKTC15 48,53 43,435 0,415 0,831 Cam kết tổ chức (CKTC) - (Phân tích lần 2). Cronbach‟s alpha: 0,870. CKTC1 35,80 30,836 0,615 0,855 CKTC2 35,52 30,300 0,714 0,848 CKTC4 35,48 30,715 0,677 0,851 CKTC5 35,69 30,750 0,695 0,850 CKTC6 36,00 32,476 0,428 0,870 CKTC7 35,42 32,503 0,451 0,867 CKTC8 35,78 31,353 0,674 0,852 CKTC9 35,64 33,209 0,464 0,866 CKTC13 35,90 30,572 0,633 0,854 CKTC14 35,31 33,028 0,511 0,863 CKTC15 35,52 33,354 0,436 0,867
Văn hóa an tồn (VHAT). Cronbach‟s alpha: 0,919.
Biến
Trung bình thang đo nếu
lọai biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến –
tổng
Cronbach‟s alpha nếu loại
biến VHAT2 18,87 11,900 0,818 0,898 VHAT3 18,96 11,958 0,840 0,896 VHAT4 18,99 12,107 0,796 0,902 VHAT5 18,90 11,956 0,794 0,902 VHAT6 19,21 11,843 0,649 0,925
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả.
Bảng 4.2 tổng hợp kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo. Giá trị Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên là 0,892 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều đạt yêu c u có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,870 - biến TDLD2, TDLD3, TDLD5).
Giá trị Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo Trao đổi giữa nhóm và thành viên là 0,950 >0,6 và các biến quan sát đều có hệ thống tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,943 – biến TDN8).
Giá trị Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo Lãnh đạo chuyển dạng là 0,908 >0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,892 – biến LDCD6, LDCD7).
Giá trị Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo Sự hài lòng trong công việc là 0,791 >0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,748 – biến HLCV5). Riêng biến HLCV4 có hệ số tương quan biến tổng là 0,274 nhỏ hơn 0,3 nên bị loại.
Giá trị Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo Cam kết tổ chức là 0,838 >0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,812 – biến CKTC5), tuy nhiên biến quan sát CKTC3, CKTC10, CKTC11 và CKTC12 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 (0,297 - 0,276 0,097 - 0,082) nên bị loại.
Giá trị Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo Văn hóa an tồn người bệnh là 0,919 >0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,896 – biến VHAT3).
Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha các thang đo
STT Thang đo Cronbach‟s
Alpha Biến loại ra Biến còn lại
1 Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên. 0,892 - TDLD1, TDLD2, TDLD3, TDLD4, TDLD5, TDLD6, TDLD7. 2 Trao đổi giữa nhóm và thành viên. 0,950 - TDN1, TDN2, TDN3, TDN4, TDN5, TDN6, TDN7, TDN8, TDN9, TDN10, TDN11, TDN12. 3 Lãnh đạo chuyển dạng. 0,908 - LDCD1, LDCD2, LDCD3, LDCD4, LDCD5, LDCD6, LDCD7, LDCD8. 4 Sự hài lịng trong cơng việc. 0,855 HLCV4 HLCV1, HLCV2, HLCV3, HLCV5, HLCV6, HLCV7, HLCV8. 5 Cam kết với tổ chức. 0,870 CKTC3, CKTC10, CKTC11, CKTC12. CKTC01, CKTC2, CKTC4, CKTC5, CKTC6, CKTC7, CKTC8, CKTC9, CKTC13, CKTC14, CKTC15. 6 Văn hóa an tồn người bệnh. 0,919
- VHAT1, VHAT2, VHAT3, VHAT4, VHAT5, VHAT6.
Sau khi kiểm định, có 5 biến quan sát (HLCV4, CKTC3, CKTC10, CKTC11, CKTC12) bị loại do tương quan biến tổng <0,3. Điều này có nghĩa là 5 biến khơng đóng góp nhiều cho thang đo, cụ thể là HLCV4 chỉ nói lên sự kỳ vọng trong cơng việc mà không thể rõ lên sự hài lịng đối với cơng việc, các biến CKTC3, CKTC10, CKTC11, CKTC12 bị trùng lặp về ý nghĩa với các biến còn lại trong thang đo của cam kết. Còn lại 51 biến quan sát với độ tin cậy cao, được sử dụng cho bước phân tích tiếp theo.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi đã kiểm định độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu tiếp tục kiểm định giá trị của thang đo bằng kỹ thuật phân tích nhân tố Khám phá (EFA), phương pháp trích yếu tố PCA (Principal Component Analysis) với phép quay Varimax được sử dụng. Các trị số cơ bản c n thỏa mãn gồm: giá trị Eigenvalue dùng trích yếu tố tối thiểu bằng 1, hệ số tải nhân tố tối thiểu bằng 0,5, độ chênh lệch hệ số tải giữa các nhóm phải lớn hơn 0,3, kiểm định KMO phải >50%, kiểm định Barlett phải có (Sig) <0,05, tổng phương sai trích (Cumulative) >50%.
4.3.1. Kết quả phân tích EFA thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa an tồn ngƣời bệnh
Bảng 4.4: Hệ số KMO và Kiểm định Bartlett
Kiểm định Kaiser - Meyer - Olkin (KMO) 0,950
Kiểm định Bartlett‟s
Hệ số Chi bình phương 26673,556
Độ tự do 741
Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của người nghiên cứu.
Trong phân tích nhân tố c n kiểm định mối tương quan giữa các nhân tố với nhau (đặt H0: các biến khơng có mối tương quan với nhau trong tổng thể). Nếu giả thuyết H0 không được bác bỏ thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp. Dựa vào kết quả ta có hệ số KMO là 0,950 (>0,5) và sig= 0,000 <0,05 nên giả thuyết H0 trong phân tích này “độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong