:Thang đo mơ hình HEdPERF

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Trang 30 - 38)

Thành phần Biến quan sát

Phương diện phi học thuật

“Nhân viên nhà trường có đáp ứng yêu cầu cần được hỗ trợ

của sinh viên”

“Nhân viên nhà trường có giữ lới hứa với sinh viên”

“Nhân viên nhà trường hiểu biết và tư vấn rõ ràng vê các hệ

thống thủ tục giấy tờ”

“Nhân viên nhà trường xử lý một cách hiệu quả, nhanh chóng

các khiếu nại của sinh viên”

“Cán bộ quản lý giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên”

Phương diện học thuật

“Giảng viên có trình độ chun mơn cao, hiểu biết sâu rộng về

chun mơn mình dạy”

“Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu”

“Giảng viên thường xuyên sử dụng thiết bị công nghệ thông

tin hỗ trợ cho việc giảng dạy”

“Giảng viên có phong cách sư phạm”

“Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và lịch trình giảng dạy” “Giảng viên luôn chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên” “Giảng viên kiểm tra đánh giá thường xuyên trong suốt quá

trình học tập”

“Giảng viên đánh giá kết quả học tập công bằng với sinh viên”

Sự tiếp cận

“Nhân viên nhà trường có thái độ tích cực và tơn trọng sinh viên” “Nhân viên nhà trường giao tiêp tốt với sinh viên”

“Nhân viên nhà trường chân thành quan tâm đến việc giải

quyết vấn đề của sinh viên”

“Giảng viên ân cần gần gũi với sinh viên”

Khả năng liên lạc để tìm sự tư vấn từ giảng viên là dễ dàng

“Giảng viên có phản hồi về tiến độ học tập của sinh viên” “Giảng viên tư vấn đầy đủ những thắc mắc của sinh viên”

Thành phần Biến quan sát

Chương trình đào tạo

Mục tiêu chương trình đào tạo của ngành học là rõ ràng Ngành đào tạo“phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội” Tỷ lệ phân bổ giờ học giữa lý thuyết và thực hành là phù hợp Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của sinh viên

Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành Nội dung chương trình có nhiều kiến thức được cập nhật

“Cơ sở vật chất”

Phòng học rộng rãi, đủ ánh sáng

Phòng học được trang bị máy chiếu, màn chiếu đầy đủ Phòng học đảm bảo đủ yêu cầu về chỗ ngồi

Phịng thực hành có đầy đủ máy móc, dụng cụ cần thiết“cho nhu cầu thực hành của sinh viên”

Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Thư viện cung cấp dịch vụ photo, in ấn tài liệu đạt chất lượng Thư viện tiện nghi, chỗ ngồi“đáp ứng được nhu cầu học tập của sinh viên”

Nguồn: Firdaus Abdullah (2005)

Qua nghiên cứu mơ hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ (Parasuraman, 1991), mơ hình SERVPERF và mơ hình HEdPERF, bản thân nhận thấy nghiên cứu của Firdaus Abdullah (2005) đã cho thấy mơ hình HEdPERF phản ánh khá rõ ràng và đầy đủ các nhóm yếu tố tác động đến chất lượng giảng dạy. Do đó, mơ hình này được kế thừa để nghiên cứu trong luận văn.

2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước

2.4.1. Nghiên cứu nước ngoài

- Ashim Kayastha (2011) đã thực hiện một nghiên cứu về sự hài lòng của

““học viên sau đại học đối với chất lượng dịch vụ của một trường””đại học ở Thái Lan,

nghiên cứu của Afzal và cộng sự (2010), tổng cộng“nhân tố: Phương diện học thuật;

Phương diện phi học thuật”; Thiết kế và đánh giá khóa học; Quy mơ lớp học; các

vấn đề về chương trình; Danh tiếng; Tiếp cận.

Nghiên cứu từ 303 mẫu, qua phân tích hồi quy cho kết quả: 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên sau đại học với mức độ tác động từ trên xuống

như: Danh tiếng;“Phương diện học thuật; Phương diện phi học thuật”; Tiếp cận và

Quy mô.

Song, việc lấy mẫu trên chỉ thực hiện trong phạm vi Bangkok và vùng phụ cận với một số lượng không nhiều phần nào sẽ làm giảm tính đại diện của nghiên cứu.

- Vasiliki G. Vrana và cộng sự (2015) nghiên cứu mục tiêu đo lường chất lượng dịch vụ cung cấp bởi TEICM, sau đó đưa ra giải pháp phù hợp nhằm nâng

cao chất lượng dịch vụ của “công tác giáo dục đại học tại Hy Lạp”. Tác giả đã sử

dụng thang đo HEdPERF để đo lường chất lượng dịch vụ. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết sinh viên có thái độ tích cực với TEICM. Tuy nhiên, có một số yếu tố bị đánh giá dưới điểm trung bình như là: “Nhà hàng và dịch vụ ăn uống khác, cơ sở vật chất và trang thiết bị đầy đủ và cần thiết” (trong nội dung khía cạnh cơ sở vật chất), “phản hồi về sự tiến bộ của sinh viên”, “thời gian đủ và thuận tiện cho việc tư vấn sinh viên” (trong nội dung khía cạnh học vấn). Các cơ quan quản lý và các bên liên quan của TEICM cần quan tâm vào các yếu tố này chất lượng dịch vụ.

2.4.2. Nghiên cứu trong nước

- Tác giả Phan Khánh Sơn (2015) đã nghiên cứu đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo (nhóm ngành kinh tế các trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng thang đo HEdPERF hiệu chỉnh của Firdaus (2006b) và bổ sung thêm một số yếu tố từ các thang đo SERVQUAL và SERVPERF. Từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 7 yếu tố: Danh tiếng, Chương trình học và tài liệu, Phương pháp giảng dạy, Sự tiếp cận, Cơ sở vật chất, Tổ chức khóa học, Thái độ nhân viên. Đối tượng khảo sát là sinh viên các trường Đại học Hoa Sen, Đại học Nguyễn Tất Thành và Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả

7 yếu tố trên đều ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên, trong đó yếu tố Danh tiếng có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất và cũng khơng có sự phân biệt về năm học, giới tính và trường đại học“đến sự hài lòng của sinh viên các trường ngồi”cơng lập, khối ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

- Hà Thị Thi Ân (2016), Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế thuộc các chương

trình liên kết với nước ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Trong nghiên cứu này,

tác giả quyết định sử dụng mô hình HEdPERF để đánh giá sự hài lịng của sinh viên các chương trình liên kết bậc đại học, khối ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, theo nghiên cứu của Sultan & Wong (2010) và Afzal và cộng sự (2010) trích trong Ashim Kayastha (2011), kết hợp với việc thảo luận tay đôi với người có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại chương trình liên kết, tác giả nhận thấy những vấn đề liên quan đến đề cương mơn học, thời khóa biểu, phương pháp giảng dạy, quy trình và hệ thống tính điểm (Design, delivery and assessment)“cũng ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên chương trình”liên kết. Từ những yếu tố trên,“mơ hình nghiên cứu đề xuất như sau: biến phụ thuộc là sự hài lòng của sinh

viên và các biến độc lập””là: Phương diện học thuật, Phương diện phi học thuật,

Danh tiếng, Tiếp cận, Các vấn đề về chương trình, Thiết kế và đánh giá khóa học. Kết quả cho thấy sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế thuộc các chương trình liên kết với nước ngồi tại Thành phố Hồ Chí Minh bị chi phối bởi 6

“nhân tố: Phương diện học thuật; Phương diện phi học thuật”; Các vấn đề về chương

trình; Danh tiếng; Tiếp cận; Thiết kế và đánh giá khóa học. Trong đó, Phương diện phi học thuật và Thiết kế và đánh giá khóa học có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên, đồng thời không có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên theo giới tính, chuyên ngành học và cấu trúc chương trình học. Tác giả cũng thảo luận kết quả nghiên cứu và nguyên nhân dẫn đến kết quả này.

- Tác giả Nguyễn Ngọc Trung (2018) đã nghiên cứu đề tài Đánh giá sự hài lòng của“học sinh Trung học cơ sở huyện”Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đối với chất lượng dạy học theo mơ hình trường học mới - VNEN. Trong“nghiên cứu này tác giả đề xuất sử dụng mô hình HEdPERF dựa trên nghiên cứu”của Firdaus

(2005), “The development of HEdPERF, a new measuring instrument of service quality for the higher education sector” để thực hiện đề tài. Tác giả đã“phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học sinh Trung học cơ sở”đối với chương trình giảng dạy theo mơ hình trường học mới VNEN từ đó những kiến nghị, giải pháp về việc áp dụng giảng dạy theo mơ hình trường học mới VNEN ở huyện Châu Đức và ở tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu. Mẫu điều tra khảo sát của đề tài là 180 học sinh thuộc các khối lớp 8 và khối lớp 9 (có tối thiểu 2 năm tham gia học theo mơ hình VNEN) hiện đang học tại các trường Trung học cơ sở có áp dụng mơ hình giáo dục VNEN tại huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Các cơng trình nghiên cứu trên đã tiếp cận vấn đề theo những góc độ khác nhau, nội dung chủ yếu tập trung vào quản lý Nhà nước về chất lượng đào tạo, chính sách đào tạo ở nước ta nói chung và đổi mới về“mơ hình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo”ở cấp vĩ mơ, nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu phân tích, đánh giá sự hài lịng của học viên về chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau dưới dạng một luận văn quản lý công, cho nên tác giả cho rằng luận văn này không trùng lắp với những cơng trình khoa học đã cơng bố.

Để thực hiện đề tài này, tác giả có lựa chọn và kế thừa kết quả nghiên cứu của Firdaus Abdullah (2005) cho thấy mơ hình HEdPERF phản ánh khá rõ ràng và đầy đủ các nhóm yếu tố tác động đến chất lượng giảng dạy. Do đó, mơ hình này được kế thừa để nghiên cứu trong luận văn.

2. 5. Mơ hình nghiên cứu

Như đã trình bày trong mục 2.3 của luận văn, mỗi mơ hình đo lường chất lượng đều có ưu điểm, nhược điểm nhất định. Song, để đo lường chất lượng của hoạt động trong ngành giáo dục thì mơ hình HEdPERF có nhiều ưu điểm hơn so với các mơ hình khác như SERVQUAL hay SERVPERF mà cụ thể là nghiên cứu theo mơ hình HEdPERF kết quả sẽ phản ảnh rõ nét và đầy đủ các nhóm yếu tố trong mơ hình. Do đó, trong“nghiên cứu này tác giả đề xuất sử dụng mơ hình”HEdPERF dựa trên nghiên cứu của Firdaus (2005), “The development of HEdPERF, a new measuring instrument of service quality for the higher education sector” để thực hiện đề tài.

H1 H3 H2 H4 H5

Hình 2. 2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Các giả thuyết nghiên cứu được hình thành từ các mối quan hệ giữa các yếu tố độc lập và yếu tố phụ thuộc

H1: Phương diện phi học thuật được học viên đánh giá cao thì sự hài lịng của học viên sẽ cao và ngược lại.

H2: Phương diện học thuật được học viên đánh giá cao thì sự hài lịng của học viên sẽ cao và ngược lại.

H3: Cơ sở vật chất được học viên đánh giá cao thì sự hài lịng của học viên sẽ cao và ngược lại.

H4: Tiếp cận được học viên đánh giá cao thì sự hài lịng của học viên sẽ cao và ngược lại.

H5: Các vấn đề về chương trình đào tạo “được học viên đánh giá cao thì sự hài lịng của học viên sẽ cao và ngược lại.

Các giả thuyết nêu trên phù hợp với tình hình thực tế của Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi. Tất cả 5 yếu tố nghiên cứu đều tác động tích cực đến sự hài lòng của học viên. Thực tế cho thấy, tại đơn vị nghiên cứu nếu có Chương trình đào tạo tốt, cơ sở vật chất đầy đủ, sự hỗ trợ nhiệt tình của giáo viên, nhân viên … sẽ tạo động lực cho học viên học tập tốt, từ đó chất lượng đào tạo của được đánh giá cao.

Phương diện học thuật

(academic aspects)

Cơ sở vật chất

(Ruputation)

Sự tiếp cận

(Access)

Chương trình đào tạo

(Programme issues)

Sự hài lòng của học viên Phương diện phi học thuật

Tóm tắt chương 2”

Ở Chương 2, tác giả trình bày các nội dung cơ bản“liên quan đến các khái

niệm về hoạt động đào tạo nghề”, trong đó nêu rõ các quan niệm về lao động ở khu

vực nông thôn, đào tạo nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các đặc điểm của chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ; đặc điểm của Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Khái niệm về“chất lượng dịch vụ và sự hài lòng.”Nội dung tiếp theo, tác giả trình bày các khái

niệm về dịch vụ, “chất lượng dịch vụ, sự hài lịng và các mơ hình nghiên cứu đánh

giá chất lượng dịch vụ, thơng qua các mơ hình nghiên cứu này để phản ánh mức độ

hài lòng của khách hàng về dịch vụ”.

“CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU”

Ở chương này, tác giả sẽ trình bày quy trình nghiên cứu sẽ thực hiện trong luận văn của mình, từ đó tác giả nêu cụ thể các bước tiến hành nghiên cứu cần thiết mà tác giả sẽ thực hiện; theo đó, tác giả sẽ trình bày chi tiết mơ hình nghiên cứu chính thức cũng như quy trình thực hiện và triển khai thực hiện quy trình đó. Đồng thời, tác giả trình bày về cơng cụ thu thập dữ liệu, kích thước và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu và phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu sau khi thu thập từ thực tế.

“3.1. Quy trình nghiên cứu”

“Quy trình nghiên cứu”sử dụng phương pháp hỗn hợp và được tiến hành

theo 2 giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Vấn đề nghiên cứu

Thang đo ban đầu

Thang đo chính thức

Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Điều chỉnh thang đo

Nghiên cứu định tính

- Thảo luận nhóm - Phỏng vấn thử

Nghiên cứu định lượng

Kiểm định thang đo

- Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha - Phân tích nhân tố khám phá

Kiểm định giả thuyết

- Kiểm định giả thuyết đặt ra - Phân tích hồi qui bội

Kết luận và kiến nghị

Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ.

Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha. Loại các biến có trọng số EFA nhỏ. Kiểm tra yếu tố trích được.

“““Kiểm tra phương sai trích được”

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình. Kiểm định giả thuyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)