STT Giả thuyết Beta Sig. Kết luận
(tại mức ý nghĩa 5%)
1
H1: Phương diện phi học thuật“được học viên đánh giá cao thì sự hài lịng của học viên sẽ”cao và ngược lại
0.085 0.107 Không
chấp nhận
2
H2: Phương diện học thuật“được học viên đánh giá cao thì sự hài lịng của học viên sẽ”cao và ngược lại
0.169 0.001 Chấp nhận
3 H3: Cơ sở vật chất được học viên đánh giá cao
thì sự hài lịng của học viên sẽ cao và ngược lại 0.113 0.026 Chấp nhận
4 H4: Sự tiếp cận“được học viên đánh giá cao thì
sự hài lịng của học viên sẽ”cao và ngược lại 0.339 0.000 Chấp nhận
5
H5: Chương trình đào tạo“được học viên đánh giá cao thì sự hài lịng của học viên sẽ”cao và ngược lại
0.410 0.000 Chấp nhận
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Kết quả kiểm định các giả thuyết mơ hình cho thấy giả thuyết H1 không được chấp nhận, tức là yếu tố Phương diện phi học thuật khơng có tác động đến sự hài lòng của học viên, điều này phù hợp với thực tế tại Trung tâm. Bởi vì, theo quan sát của tác giả thì nhìn chung Trung tâm có xây dựng nội quy, quy chế hoạt động của đơn vị, nhưng trên thực tế vấn đề này vẫn bị cho rằng có những điểm chưa tốt. Bởi vì học viên khơng quan tâm nhiều đến yếu tố này, mà chỉ chú trọng vào nội dung chương trình đào tạo và các phương tiện hỗ trợ trong quá trình học tập để họ được cái nghề sau khi tốt nghiệp sẽ có việc làm ổn định, tạo ra thu nhập cho bản thân. Mặt khác, do khoảng cách giữa việc khảo sát và nhận thức của người được khảo sát nên trả lời các câu hỏi chưa thể hiện hết sự nhiệt tình.
Như vậy, theo kết quả nghiên cứu này phản ánh tình hình thực tế tại Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau thì yếu tố phương diện phi học thuật khơng có ý nghĩa thống kê đến sự hài lòng của học viên tham gia học các lớp đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
4.6. Kiểm định sự khác biệt về“sự hài lòng với chất lượng dịch vụ đào tạo theo đặc điểm cá nhân” tạo theo đặc điểm cá nhân”
4.6.1. Kiểm định sự khác biệt theo Độ tuổi