Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Trang 51 - 56)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kế về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbach’s Alpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau khơng. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)

Tác giả tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần để cho ra kết quả trong các bảng kết quả cụ thể sau đây:

Kết quả kiểm định thang đo Phương diện phi học thuật (PHT) ở bảng 4.2 cho thấy các biến có hệ số tương quan tổng >0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha >0.6, cho thấy thang đo đủ độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến đều đưa vào bước phân tích nhân tố EFA tiếp theo, các biến là PHT1, PHT2, PHT3, PHT4, PHT5.

Bảng 4. 2. Thang đo yếu tố Phương diện phi học thuật (PHT)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PHT1 15.76 7.264 .711 .799 PHT2 15.83 7.585 .755 .792 PHT3 16.21 7.659 .545 .848 PHT4 15.85 7.390 .717 .798 PHT5 15.92 7.937 .573 .836 Cronbach's Alpha = 0.847

Theo kết quả kiểm định của thang đo Nội dung học thuật (HT) ở bảng 4.3 thì các biến đều có hệ số tương quan biến tổng >0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha >0.6, cho thấy thang đo đủ độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến đều được đưa vào bước phân tích nhân tố EFA tiếp theo, gồm 6 biến quan sát là HT1, HT2, HT3, HT4, HT5, HT6.

Bảng 4. 3. Thang đo yếu tố Phương diện học thuật (HT)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến HT1 19.10 14.879 .620 .844 HT2 19.07 14.943 .640 .839 HT3 19.17 14.580 .713 .826 HT4 19.19 14.238 .766 .816 HT5 19.13 15.408 .643 .839 HT6 19.32 15.769 .539 .857 Cronbach's Alpha = 0.861 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Theo kết quả kiểm định của thang đo Cơ sở vật chất (CSVC) ở bảng 4.4 thì các biến đều có hệ số tương quan biến tổng >0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha >0.6; ngoại trừ biến CSVC6 (Dịch vụ y tế phục vụ cho người học tại Trung tâm) có tương quan biến tổng là 0.173 <0.3 do đó tác giả loại biến này và kiểm định lại độ tin cậy; điều này cho thấy biến CSVC6 được thêm vào yếu tố Cơ sở vật chất thông qua kết quả thảo luận nhóm chưa có độ tin cậy cao, vì vậy biến CSVC6 sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Đồng thời, khi loại biến này thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng từ 0.779 lên 0.850. Vì vậy, biến CSVC6 bị loại ra khỏi mơ hình và sẽ khơng được đưa vào bước phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Như vậy, yếu tố cơ sở vật chất ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên còn 5 biến quan sát là CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5.

Bảng 4. 4. Thang đo yếu tố Cơ sở vật chất (CSVC)

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kiểm định lại lần 2, loại bỏ biến CSVC6

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến thang đo nếu Phương sai

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến CSVC1 13.90 10.732 .520 .853 CSVC2 14.20 9.249 .733 .800 CSVC3 14.30 8.755 .698 .810 CSVC4 14.11 8.944 .780 .787 CSVC5 14.05 10.046 .583 .839 Cronbach's Alpha = 0.850 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Theo kết quả kiểm định của thang đo Sự tiếp cận (TC) ở bảng 4.5 thì các biến đều có hệ số tương quan biến tổng >0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha >0.6, cho thấy thang đo đủ độ tin cậy. Như vậy, Yếu tố Sự tiếp cận ảnh hưởng đến sự hài lịng của học viên sẽ có 7 biến quan sát là TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC6, TC7 đưa vào chạy EFA tiếp theo.

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến thang đo nếu Phương sai

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến CSVC1 17.49 13.849 .474 .759 CSVC2 17.79 12.083 .700 .705 CSVC3 17.89 11.537 .667 .708 CSVC4 17.70 11.874 .721 .698 CSVC5 17.64 12.825 .581 .734 CSVC6 17.64 14.376 .173 .850 Cronbach's Alpha = 0.799

Bảng 4. 5. Thang đo yếu tố Sự tiếp cận (TC)

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Theo kết quả kiểm định của thang đo yếu tố chương trình đào tạo (CT) ở bảng 4.6 thì các biến đều có hệ số tương quan biến tổng >0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha >0.6, cho thấy thang đo đủ độ tin cậy. Như vậy, Yếu tố chương trình đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lịng của học viên sẽ có 5 biến quan sát là CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 đưa vào chạy phân tích EFA.

Bảng 4. 6.“Thang đo yếu tố Chương trình đào tạo”(CT)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CT1 15.37 8.597 .719 .773 CT2 15.38 9.623 .569 .815 CT3 15.45 10.469 .381 .862 CT4 15.40 8.203 .755 .761 CT5 15.34 8.121 .749 .763 Cronbach's Alpha = 0.832 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TC1 22.78 22.165 .756 .857 TC2 22.90 22.573 .702 .865 TC3 22.89 23.151 .757 .859 TC4 23.03 22.913 .722 .862 TC5 23.14 22.952 .681 .867 TC6 22.95 23.925 .541 .886 TC7 23.20 24.680 .581 .879 Cronbach's Alpha = 0.885

Theo kết quả kiểm định của thang đo yếu tố Sự hài lòng của học viên (HL) ở bảng 4.6 thì các biến đều có hệ số tương quan biến tổng >0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha >0.6, cho thấy thang đo đủ độ tin cậy. Như vậy, yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của học viên có 3 biến quan sát là HL1, HL2, HL3.

Bảng 4. 7. Thang đo yếu tố Sự hài lòng của học viên (HL)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HL1 7.68 4.027 .644 .884 HL2 7.90 3.319 .794 .748 HL3 7.97 3.104 .782 .761 Cronbach's Alpha = 0,860 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Như vậy, theo kết quả kiểm định độ tin cậy nêu trên cho thấy hệ số Cronbach's Alpha của các thang đo đều >0.6, nghĩa là đạt mức độ tin cậy. Tuy nhiên, có sự thay đổi thành phần trong các yếu tố như sau:

* Các biến độc lập: từ 29 biến quan sát loại bỏ 1 biến (CSVC6) còn 28 biến, bao gồm:

- Phương diện phi học thuật (PHT) bao gồm 5 biến: PHT1, PHT2, PHT3, PHT4, PHT5.

- Phương diện học thuật (HT) bao gồm 6 biến: HT1, HT2, HT3, HT4, HT5, HT6. - Cơ sở vật chất (CSVC) bao gồm 5 biến: CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5.

- Sự tiếp cận (TC) bao gồm 7 biến: TC1, TC2, TC3, TC4, TC5, TC6, TC7. - Chương trình đào tạo (CT) bao gồm 5 biến: CT1,CT2, CT3, CT4,CT5.

* Biến phụ thuộc: Sự hài lòng của học viên (HL) bao gồm 3 biến: HL1,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)