Phân tích EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải của UPS việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 67)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1.Phân tích EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ

4.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha

4.3.1.Phân tích EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ

Thang đo chất lượng dịch vụ gồm 5 thành phần với 24 biến quan sát đạt

độ tin cậy Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá

Kết quả phân tích EFA lần thứ 1:

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0.000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.912 >0.5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.

Bảng 4.4. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test trong phân tích EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ - Kết quả lần 1

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.912

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4511.062

Df 276

Sig. 0.000

Với phương pháp rút trích Principal Components và phép xoay Varimax, tại mức giá trị Eugenvalues lớn hơn 1 (Eigenvalues = 1.063), phân tích nhân tố rút trích được 5 nhân tố từ 24 biến quan sát với phương sai trích là 74.090% (> 50%) đạt yêu cầu.

Sau khi xoay các nhân tố, hệ số tải nhân tố của 24 biến trong bảng ma trận xoay các nhân tố (Rotated Component Matrixa) > 0.5 đạt yêu cầu. Tuy nhiên, xét đến tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát với các nhân tố >= 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố thì có 3 biến (TC6, DB5, HH3) bị loại, do khơng có sự chênh lệch rõ ràng giữa các hệ số tải nhân tố (< 0.3) nên có khả năng các biến này tạo ra việc trích nhân tố giả. Vì vậy, phân tích nhân tố sẽ được tiến hành lần thứ hai với việc loại ra các biến này.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích EFA lần thứ 1

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 DU1 0.833 DU2 0.794 DU5 0.760 DU3 0.741 DU4 0.714 TC5 0.692

Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 TC2 0.807 TC4 0.770 TC3 0.739 TC6 0.710 0.481 DB2 0.661 HH1 0.791 DB3 0.775 DB1 0.766 DB4 0.718 DB5 0.596 0.500 HH4 0.846 HH2 0.823 HH5 0.782 HH3 0.552 0.610 DC2 0.744 DC3 0.734 DC4 0.714

Kết quả phân tích EFA lần thứ 2:

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0.000 và chỉ số KMO = 0.920 > 0.5 cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.

Bảng 4.6. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test trong phân tích EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ - Kết quả lần 2

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.920

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 3506.098

Df 210

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích

Principal components và phép xoay varimax, tổng phương sai trích là

74.852% (> 50%) đạt yêu cầu.

Phân tích nhân tố đã rút trích được 5 nhân tố từ 21 biến quan sát. Hệ số tải nhân tố của tất cả các biến đều > 0.5, đạt yêu cầu. Đồng thời khác biệt hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Do vậy, tác giả sẽ sử dụng 21 biến quan sát cùng 5 nhân tố này vào các phân tích tiếp theo và dừng việc phân tích EFA tại đây.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích EFA lần thứ 2

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 DU1 0.810 DU2 0.804 DU5 0.768 DU3 0.741 DU4 0.741 TC5 0.711 TC1 0.835 TC2 0.778 TC4 0.773 TC3 0.744 DB2 0.674 HH1 0.809 DB3 0.784 DB1 0.749 DB4 0.736 HH2 0.853 HH4 0.837 HH5 0.802 DC3 0.783 DC4 0.733 DC2 0.721

Tiếp theo tác giả thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo các nhân tố đã được gom nhóm dựa theo phân tích EFA lần 2. Kết quả là

Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố này đều đạt yêu cầu.

Dựa vào kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố (Rotated Component Matrixa) lệnh Transform/ Compute Variable/ Mean được sử dụng để nhóm các biến đạt yêu cầu với hệ số tải nhân tố > 0.5. Các nhân tố này được gom lại cụ thể như sau:

- Nhân tố thứ nhất: Thành phần đáp ứng (DU) được nhóm từ trung bình

của 6 biến quan sát: DU1, DU2, DU3, DU4, DU5, TC5.

- Nhân tố thứ hai: Thành phần tin cậy (TC)được nhóm từ trung bình của

5 biến quan sát: TC1, TC2, TC3, TC4, DB2.

- Nhân tố thứ ba: Thành phần đảm bảo (DB) được nhóm từ trung bình

của 4 biến quan sát: DB1, DB3, DB4, HH1.

- Nhân tố thứ tư: Thành phần hữu hình (HH) được nhóm từ trung bình

của 3 biến quan sát: HH2, HH4, HH5.

- Nhân tố thứ năm: Thành phần đồng cảm (DC) được nhóm từ trung bình

của 3 biến quan sát: DC2, DC3, DC4.

4.3.2. Phân tích EFA cho thang đo sự hài lịng

Thang đo sự hài lòng gồm 3 biến quan sát, sau khi đạt độ tin cậy bằng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, 3 biến này được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá.

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0.000 cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.717 > 0.5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố khám phá là thích hợp đạt yêu cầu.

Bảng 4.8. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test trong phân tích EFA cho thang đo sự hài lịng

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.717

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 311.910

df 3

Sig. 0.000

Tại mức giá trị Eigenvalues = 2.31, với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 1 nhân tố từ 3 biến quan sát với phương sai trích là 77.004% ( > 50%) và tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hớn 0.5 đạt yêu cầu.

Bảng 4.9. Kết quả phân tích EFA cho thang đo sự hài lịng

Biến quan sát Nhân tố 1

HL2 0.901

HL1 0.886

HL3 0.845

Như vậy, dựa vào các kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA trên cho thấy các thang đo sự hài lòng và năm nhân tố tác động đến sự hài lòng đều đạt giá trị hội tụ, hay các biến quan sát đại diện được cho các khái niệm cần đo. Lệnh Transform/ Compute Variable/ Mean được sử dụng để nhóm ba biến

HL1, HL2, HL3 thành biến hài lòng ký hiệu là (HL).

4.4. Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Kết quả phân tích nhân tố rút trích được năm nhân tố tác động đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giống như mơ hình lý thuyết ban đầu. Mặc dù có nhảy biến qua lại của một vài thành phần nhưng vẫn không làm thay đổi tính

chất của thành phần đó. Vì vậy, mơ hình lý thuyết ban đầu và các giả thuyết đặt ra được giữ nguyên.

4.5. Phân tích tương quan

4.5.1. Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc

Căn cứ vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính bội diễn tả các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng là:

HL = β0 + β1*DU + β2*TC + β3*DB + β4*HH + β5*DC

Các biến độc lập (Xi): (DU) thành phần đáp ứng, (TC) thành phần tin cậy, (DB) thành phần đảm bảo, (HH) thành phần hữu hình, (DC) thành phần đồng cảm

Biến phụ thuộc (Y): (HL) sự hài lòng của khách hàng. βk là hệ số hồi quy riêng phần (k=0…5)

Sau đây là bảng liệt kê các nhóm biến quan sát của từng nhân tố:

Bảng 4.10. Các nhân tố và biến quan sát trong mơ hình hồi quy bội

Biến trong mơ hình hồi

quy bội

Biến

quan sát Diễn giải

Biến độc lập: Nhân tố thứ 1 - Thành phần đáp ứng (DU)

DU1 UPS phục vụ khách hàng nhanh chóng cho các yêu cầu

về hàng hóa

DU2 UPS thông báo kịp thời cho khách hàng những thay

đổi so với kế hoạch

DU3 UPS sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ khách hàng giải quyết các

vấn đề phát sinh sao cho hiệu quả và tiết kiệm chi phí

DU4 Nhân viên UPS phục vụ khách hàng chu đáo vào mùa

hàng cao điểm

DU5 Website của UPS cập nhật đầy đủ các thông tin liên

quan đến hàng hóa

TC5 UPS giải quyết triệt để các thắc mắc hoặc khiếu nại

Biến độc lập: Nhân tố thứ 2 - Thành phần tin cậy (TC)

TC1 UPS cung cấp các gói dịch vụ đúng như cam kết ban đầu

TC2 UPS ln hồn thành chứng từ và giao hàng đúng hạn

TC3 UPS khơng phạm sai lầm trong q trình cung cấp dịch vụ

TC4 UPS xử lý tốt các vấn đề phát sinh trong quá trình

cung cấp dịch vụ

DB2 UPS đảm bảo thực hiện gói dịch vụ như thỏa thuận vào

mùa hàng cao điểm Biến độc lập:

Nhân tố thứ 3 - Thành phần đảm bảo (DB)

DB1 Khách hàng cảm thấy hàng hóa được đảm bảo an tồn

khi sử dụng dịch vụ của UPS

DB3 Nhân viên UPS lịch sự, nhã nhặn khi phục vụ khách hàng

DB4 Nhân viên UPS ln thể hiện tính chun nghiệp tạo

sự tin tưởng cho khách hàng

HH1 Nguồn nhân lực của UPS được đào tạo chuyên nghiệp

Biến độc lập: Nhân tố thứ 4 - Thành phần hữu hình (HH)

HH2 Văn phịng giao dịch của UPS khang trang và tiện nghi

HH4 UPS có mạng lưới văn phịng rộng khắp trên toàn cầu

HH5 Website của UPS thiết kế đẹp, truy cập nhanh và dễ

truy tìm thơng tin liên quan đến hàng hóa Biến độc lập:

Nhân tố thứ 5 - Thành phần đồng cảm (DC)

DC2 UPS luôn quan tâm đến những yêu cầu riêng biệt của

khách hàng

DC3 UPS luôn hợp tác với khách hàng để xử lý các vấn đề

phát sinh

DC4 Cấp quản lý của UPS thường xuyên thăm hỏi, lắng

nghe ý kiến và thấu hiểu yêu cầu của khách hàng Biến phụ

thuộc : Sự hài lòng (HL)

HL1 Anh/Chị cảm thấy hài lòng khi sử dụng DV của UPS

HL2 Anh/Chị sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của UPS trong

thời gian tới

HL3 Anh/Chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân biết và sử

dụng dịch vụ của UPS

4.5.2. Phân tích tương quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội thì việc xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau là công việc phải làm và hệ số tương quan Pearson trong

Bảng 4.11. Ma trận tương quan Pearson HL DU TC DB HH DC HL DU TC DB HH DC HL Pearson Correlation 1 0.650 0.624 0.641 0.565 0.624 Sig. (2-tailed) 0 0 0 0 0 N 236 236 236 236 236 236 DU Pearson Correlation 0.65 1 0.520 0.516 0.413 0.580 Sig. (2-tailed) 0 0 0 0 0 N 236 236 236 236 236 236 TC Pearson Correlation 0.624 0.520 1 0.612 0.512 0.557 Sig. (2-tailed) 0 0 0 0 0 N 236 236 236 236 236 236 DB Pearson Correlation 0.641 0.516 0.612 1 0.438 0.608 Sig. (2-tailed) 0 0 0 0 0 N 236 236 236 236 236 236 HH Pearson Correlation 0.565 0.413 0.512 0.438 1 0.413 Sig. (2-tailed) 0 0 0 0 0 N 236 236 236 236 236 236 DC Pearson Correlation 0.624 0.580 0.557 0.608 0.413 1 Sig. (2-tailed) 0 0 0 0 0 N 236 236 236 236 236 236

Dựa vào bảng ma trận tương quan Pearson ta có thể thấy hệ số tương quan giữa thành phần hài lòng (HL) với 5 biến độc lập là cao (thấp nhất là 0.565). Sơ bộ ta có thể kết luận năm biến độc lập DU, TC, DB, HH, DC có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến HL. Tuy nhiên, hệ số tương quan giữa các biến độc lập cũng tương đối cao. Do đó, kiểm định đa cộng tuyến cần được tiến hành trong các bước tiếp theo để xác định xem các biến độc lập có ảnh hưởng lẫn nhau hay khơng.

4.6. Phân tích hồi quy tuyến tính bội

4.6.1. Kết quả phân tích hồi quy, đánh giá mơ hình và kiểm định giả thuyết Kết quả phân tích hồi quy Kết quả phân tích hồi quy

Phương pháp Enter (đưa tất cả các biến vào một lần) để phân tích và xây dựng mơ hình hồi quy bội cho ra kết quả như sau:

Bảng 4.12. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Model R R2 Adjust R2 Std. Error of the Estimate Durbin - Watson 1 0.795a 0.632 0.624 0.40197 1.820

Bảng 4.13. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 63.945 5 12.789 79.148 0.000 Residual 37.164 230 0.162 Total 101.109 235

Bảng 4.14. Kết quả phân tích hồi quy bội

Mơ hình 1 Hệ số chưa điều chỉnh Hệ số t Sig. Đa cộng tuyến điều chỉnh B Std.

Error Beta Tolerance VIF CONSTANT 0.123 0.201 0.614 0.540 DU 0.225 0.042 0.281 5.376 0.000 0.584 1.713 TC 0.167 0.064 0.147 2.617 0.009 0.504 1.984 DB 0.174 0.045 0.216 3.833 0.000 0.505 1.982 HH 0.247 0.056 0.213 4.432 0.000 0.692 1.445 DC 0.122 0.043 0.159 2.841 0.005 0.509 1.963

Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R square)=0.624, điều này nói lên rằng

Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Kết quả kiểm định trị thống kê F, với giá trị sig = 0.000 (< 0.05) từ bảng

phân tích phương sai ANOVA cho biết chúng ta có thể bác bỏ giả thuyết H0:

R2 = 0, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp.

Kiểm định đa cộng tuyến

Kiểm định đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai (VIF). Nếu

VIF lớn hơn 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình

Thọ, 2011). Kết quả cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) có giá trị từ

1.445 đến 1.984, đạt yêu cầu (VIF < 10). Vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bội

khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, mối quan hệ giữa các biến độc lập không

ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.

Phương trình hồi quy tuyến tính bội

Các biến độc lập DU, TC, DB, HH, DC đều có mức sig < 0.05 nên cả

năm nhân tố này đều có ý nghĩa trong mơ hình hồi quy. Tất cả các hệ số β của

5 biến này đều mang dấu (+), nghĩa là các biến này đều có tương quan dương

với biến HL. Điều này phù hợp với các giả thuyết trong mơ hình đề nghị của

tác giả.

Với dữ liệu thu được trong phạm vi nghiên cứu của đề tài và dựa vào

bảng kết quả hồi quy tuyến tính bội, phương trình hồi quy tuyến tính bội thể

hiện các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng như sau:

Phương trình hồi quy dạng chưa chuẩn hóa:

HL = 0.123 + 0.225*DU + 0.167*TC + 0.174*DB + 0.247*HH + 0.122*DC

Phương trình hồi quy dạng chuẩn hóa:

HL = 0.281*DU + 0.147*TC + 0.216*DB + 0.213*HH + 0.159*DC

HL: Sự hài lòng của khách hàng

DU: thành phần đáp ứng

TC: thành phần tin cậy

DB: thành phần đảm bảo

HH: thành phần phương tiện hữu hình

Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng nhân tố trong phương trình hồi quy

dạng chuẩn hóa thì nhân tố DU có ảnh hưởng mạnh nhất đến HL với hệ số

beta chuẩn hóa là 0.281. Tiếp theo là các nhân tố DB (0.216), HH (0.213), DC

(0.159) và TC (0.147).

Tổng kết kết quả kiểm định các giả thuyết

Kết quả mơ hình hồi quy cho thấy sự hài lịng của khách hàng chịu tác

động dương của 5 thành phần: thành phần đáp ứng, thành phần tin cậy, thành

phần đảm bảo, thành phần phương tiện hữu hình, thành phần đồng cảm. Do

đó, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 được chấp nhận.

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định các giả thuyết

Giả

Thuyết Tên giả thuyết Sig VIF Kết quả

H1

Thành phần độ tin cậy có mối tương quan dương (quan hệ cùng chiều) với sự hài lòng

của khách hàng. 0.009 1.984

Chấp nhận

H2

Thành phần đáp ứng có mối tương quan dương (quan hệ cùng chiều) với sự hài lòng

của khách hàng. 0.000 1.713

Chấp nhận

H3

Thành phần đảm bảo có mối tương quan dương (quan hệ cùng chiều) với sự hài lòng

của khách hàng. 0.000 1.982

Chấp nhận

H4

Thành phần đồng cảm có mối tương quan dương (quan hệ cùng chiều) với sự hài lòng

của khách hàng. 0.005 1.963

Chấp nhận

H5

Phương tiện hữu hình có mối tương quan dương (quan hệ cùng chiều) với sự hài lòng

của khách hàng. 0.003 1.880

Chấp nhận

4.6.2. Kiểm định các giả định hồi quy

Phân tích hồi quy khơng phải chỉ là việc mơ tả các dữ liệu quan sát

được. Từ các kết quả quan sát được trong mẫu, bạn phải suy rộng kết luận cho

mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể. Sự suy rộng các kết quả của mẫu cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải của UPS việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 67)