Về sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, sự tham gia của các cấp chính quyền, mặt trận và các đồn thể

Một phần của tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa cho thanh niên tỉnh khăm muộn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 72 - 74)

chính quyền, mặt trận và các đồn thể

Về các cấp uỷ đảng

- Việc phổ biến, quán triệt và thực hiện các nghị quyết của Trung ương về giáo dục thanh niên đến cấp cơ sở chưa được quan tâm đúng mức. Khơng ít nơi làm sơ sài, thiếu sâu sắc nên chưa nâng cao được nhận thức trong cấp uỷ, cán bộ, đảng viên. Mặc dù các nghị quyết của Trung ương được chuẩn bị rất cơng phu, mang tính tổng kết, tính tư tưởng cao và chỉ ra khá nhiều việc phải làm cho cấp dưới, nhưng một số cấp uỷ cơ sở còn lãnh đạo chung chung, nặng về hơ hào, thậm chí "khốn trắng" giáo dục thanh niên cho Đồn Thanh niên.

- Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác giáo dục thanh niên của cấp uỷ đảng cịn thiếu thường xun và ít kiểm tra việc thực hiện chương trình, nhiệm vụ về cơng tác quần chúng nói chung, giáo dục thanh niên nói riêng. Khơng ít cấp uỷ, cán bộ đảng viên hiểu nghị quyết của Đảng, nói đúng theo nghị quyết của Đảng về giáo dục thanh niên, song lời nói chưa đi đơi với việc làm. Tình trạng đảng viên, nhất là đảng viên trẻ, không được phân công làm cơng tác quần chúng cịn nhiều. Khảo sát ở một số cơ sở cho thấy, nhiều chi bộ hiện nay chỉ có một số đảng viên được phân cơng nhiệm vụ cụ thể như: tham gia cấp uỷ, cơng tác chính quyền, Ban Chấp hành các tổ chức quần chúng, cịn lại đại đa số khơng được phân công nhiệm vụ cụ thể, nhất là phụ trách các nhóm hộ, nhóm quần chúng, trong đó có thanh niên.

- Cơng tác quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ thanh niên chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức. Ở nhiều cơ sở vẫn cịn tình trạng "chắp vá", "hụt hẫng" cán bộ làm cơng tác giáo dục thanh niên. Việc tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng sử dụng cán bộ đoàn, nhất là cán bộ chuyên trách cấp tỉnh, nhiều trường hợp do "nể nang" chứ không phải căn cứ vào năng lực cán bộ để tuyển chọn và bố trí cán bộ.

- Tuổi trung bình của đội ngũ cán bộ lãnh đạo đồn quá cao. Dưới 28 tuổi có 20%, từ 28-35 chiếm 50%, trên 35 tuổi chiếm 30%. Năng lực đội ngũ của cán bộ cịn hạn chế, chỉ có 24% bí thư chi đồn, 20% bí thư đồn cơ sở dc xếp loại khá; 35% bí thư chi đồn, 21% bí thư đồn cơ sở yếu về năng lực, thiếu nhiệt tình cơng tác. Cơng tác giáo dục, tập hợp thanh niên vùng tôn giáo, thanh niên đơ thị gặp nhiều khó khăn. Hiện mới chỉ tập hợp được 35% thanh niên công giáo, 57% thanh niên đơ thị vào sinh hoạt các tổ chức đồn - hội. Đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở và chi đồn vùng cơng giáo nhiều nơi thiếu về số lượng, yếu về năng lực nghiệp vụ, trình độ văn hố thấp. Qua khảo sát, có 3 huyện trọng điểm vùng giáo (huyện Nong Bốc, huyện Thà Khẹch và huyện Hín Bun) có 74% bí thư đồn bản làng có trình độ văn hố trung học phổ thơng.

Về các cấp chính quyền

- Các cấp chính quyền trong cơng tác giáo dục thanh niên vẫn chủ yếu là sử dụng thanh niên vào những công việc cụ thể, chưa gắn kết giữa việc tổ chức cho thanh niên thực hiện nhiệm vụ chính trị với chăm lo đến nhu cầu, quyền lợi chính đáng của tuổi trẻ. Ví dụ, việc thanh niên thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự hiện nay ở các địa phương đều diễn ra tình trạng khi đi thi "trống rong cờ mở", nhiều tổ chức quan tâm, khi về thì chưa có một cơ quan, tổ chức nào được phân cơng nhiệm vụ đón tiếp và chăm lo đến những vấn đề bức xúc đang đặt ra với thanh niên, nhất là nghề nghiệp, việc làm. Nhiều vấn đề bức xúc trong thanh niên hiện nay vẫn chưa được tập trung tháo gỡ hoặc giải quyết có hiệu quả, tiêm chích ma túy, bài bạc, trộm cắp, mại dâm...

- Các nghị quyết liên tịch hoặc các chương trình phối hợp giữa Đoàn Thanh niên với các ngành thường là do Đoàn Thanh niên chủ động tìm đến để

phối hợp, ít ngành chủ động phối hợp với thanh niên. Trong q trình thực hiện cịn nặng về hô hào, sử dụng thanh niên chưa hẳn bằng tình cảm trách nhiệm với "tương lai của dân tộc", "vì sự sống cịn của đất nước". Bởi vậy, khơng tránh khỏi tình trạng khi ký kết thì rùm beng, ký xong rồi lãng quên hoặc khi cấp trên nhắc nhở, kiểm tra thì tiến hành triển khai hoạt động theo kiểu đối phó.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu giáo dục, vui chơi, giải trí của thanh thiếu nhi trong tỉnh Khăm Muộn cịn ít được quan tâm. Đa số các nhà văn hoá cấp xã chủ yếu làm chức năng hội trường. Điểm vui chơi, nơi sinh hoạt của thanh niên, nhất là ở nơng thơn cịn ít và sơ sài, đơn điệu. Kinh phí cho cơng tác đồn - hội đối với giáo dục tuy đã cố gắng, song cịn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Tồn tỉnh chỉ có 25% số chi đồn có điểm sinh hoạt tập trung ổn định. 42% luân phiên sinh hoạt ở các gia đình thanh niên, 253 chi đồn có quỹ từ 200.000 kip trở lên. Cá biệt ở một số chi đoàn, tài sản duy nhất là cuốn sổ chi đoàn. Trên 80% cơ sở xã, bản làng, kinh phí được cấp mới đáp ứng 30% nhu cầu chi phí tối thiểu cho hoạt động. Thậm chí, một số cơ sở cịn nợ phụ cấp của đồng chí Bí thư Đồn xã nhiều tháng, chưa kể đến chi phí hoạt động. Với tình hình như vậy, Đồn Thanh niên muốn có nhiều hoạt động để giáo dục, thu hút tập hợp thanh niên là điều khó có thể thực hiện được.

Về Mặt trận Lào xây dựng đất nước và đoàn thể nhân dân.

Sự phối hợp giữa Mặt trận Lào xây dựng đất nước và các đoàn thể trong công tác vận động quần chúng, giáo dục chủ nghĩa yêu nước XHCN cho thanh niên còn thiếu đồng bộ, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp để có nhiều hình thức giáo dục phong phú, sát hợp với từng đối tượng thanh niên, tạo ra hiệu quả và chất lượng cao trong giáo dục chủ nghĩa yêu nước XHCN cho thanh niên.

Một phần của tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa cho thanh niên tỉnh khăm muộn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 72 - 74)