Một là: Giáo dục chủ nghĩa yêu nước XHCN cho thanh niên tỉnh Khăm
Muộn trên cơ sở vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Đảng NDCM Lào và phương hướng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh.
Đây là điều tiên quyết nhất. Bởi vì, Đảng NDCM Lào trước sau như một coi chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Trong tình hình thế giới ngày càng diễn ra rất phức tạp
như hiện nay, các luận thuyết, lý thuyết, học thuyết xuất hiện ngày càng nhiều, nếu xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin, không làm chủ được quan điểm, đường lối, chính sách thì giáo dục chủ nghĩa u nước XHCN sẽ mất “điểm tựa”, rơi vào tình trạng hoang mang, khơng biết đúng sai ra sao; sẽ chỉ còn cách tiếp nhận “ăn sống, nuốt tươi” học thuyết này hay học thuyết khác; sao chép chắp vá mơ hình của các nước khác, từ giáo điều cũ chuyển sang giáo điều mới hoặc hư vô chủ nghĩa, nảy sinh mọi thứ cơ hội, xét lại. Cho dù chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã sụp đổ, dù tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, nhưng giá trị và sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin không những không mất đi mà ngày càng tràn đầy niềm tin tự hào, mà càng cao hơn khi Việt Nam, Trung Quốc và các nước XHCN khác đang tồn tại và phát triển ngày càng bền vững. Khơng ít nhà tư tưởng, nhà tư bản lớn ở các nước tư bản phát triển cũng thừa nhận học thuyết Mác vẫn còn ngun giá trị, thế giới ngày nay khơng thể khơng có Mác.
V.I.Lênin đã từng chỉ ra rằng: Sức hấp dẫn khơng gì cưỡng nổi đã lơi cuốn những người XHCN tất cả các nước đi theo lý luận đó, chính là ở chỗ nó kết hợp tính chất khoa học chặt chẽ và cao độ (đó là đỉnh cao nhất của khoa học xã hội) với tinh thần cách mạng [9, tr.421].
Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng và lý luận của Đảng NDCM Lào, nhân tố tạo nên sự thay đổi về chất chủ nghĩa yêu nước Lào, đưa chủ nghĩa yêu nước Lào phát triển lên một tầm cao mới, là ý thức hệ hướng cho cách mạng Lào đi đến thắng lợi. Với ý nghĩa đó, giáo dục chủ nghĩa yêu nước XHCN cho thanh niên hiện nay trước hết cần trang bị cho thanh niên những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối của Đảng NDCM Lào. Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối của Đảng là quá trình làm cho hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân giữ vai trị chủ đạo, chi phối tưới nhận thức và hành động của thanh niên. Q trình đó quan trọng và cần thiết giúp thanh niên nhận thức đúng đắn về bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, hiểu rõ về đường lối của Đảng, thấy được vai trò
to lớn của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Đảng NDCM Lào đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc Lào, qua đó củng cố cho thanh niên niềm tin, lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị, tự giác, quyết tâm thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng, gắn chặt tình yêu nước với yêu CNXH, xây dựng CNXH với những đặc trưng: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức bất cơng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Lào bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng NDCM Lào; có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới [45, tr.68].
Hai là: Giáo dục cho thanh niên tỉnh Khăm Muộn hướng tới lý tưởng
độc lập dân tộc và CNXH
Trong cuộc sống của mình, con người khơng thể sống mà khơng có lý tưởng. Lý tưởng thơi thúc con người hành động để thoả mãn các nhu cầu, lợi ích. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến cơng tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ -, đó là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Người dạy: Thanh niên có giác ngộ lý tưởng mới giúp họ hiểu được lý tưởng đó cao đẹp như thế nào, mới xây dựng cho họ niềm tin vào CNXH và lý tưởng cách mạng. Giác ngộ lý tưởng cách mạng cho thanh niên cần làm cho họ thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện lý tưởng, đồng thời có quan điểm và hành động đúng đắn để biến lý tưởng thành hiện thực. Khi thanh niên giác ngộ được lý tưởng cách mạng, họ sẽ biét phấn đấu để biến lý tưởng thành hiện thực. Khi thanh niên giác ngộ được lý tưởng cách mạng, họ sẽ biết phấn đấu để thực hiện lý tưởng ấy bằng ý chí, tài năng, trí tuệ, lịng nhiệt tình của thanh niên, để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, coi đó là lẽ sống cao quý, là mục tiêu phấn đấu của mình.
Ba là: Gắn giáo dục chủ nghĩa yêu nước với phương hướng. nhiệm vụ
và mục tiêu phát triển chung của tỉnh Khăm Muộn.
Thanh niên giữ vị trí vai trị quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước, là lực lượng xung kích cách mạng. Trong 5 năm tới (2010-2015) cần tập hợp, vận động và lãnh đạo thanh niên tham gia tích cực những phong trào như sau:
Thứ nhất: thực hiện các nhiệm vụ quốc phịng - an ninh.
Đồn Thanh niên các cấp giáo dục thanh niên thực hiện đường lối quốc phịng - an ninh tồn dân, toàn diện, bảo vệ trật tự an toàn, giữ vững những thành quả cách mạng; giáo dục, rèn luyện thanh niên thấm nhuần truyền thống tốt đẹp của quân dân, nâng cao ý thức cảnh giác trước những âm mưu của kẻ thù. Đoàn Thanh niên các cấp phải tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thanh niên trở thành những người tuyệt đối trung thành với Đảng, hiếu với dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách đối với thanh niên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự và những chính sách khác đối với lực lượng vũ trang.
Đoàn Thanh niên trong lực lượng vũ trang phải giáo dục, rèn luyện tinh thần yêu nước, trung thành với Tổ quốc, sẵn sàng thực hiện sự điều động của cấp uỷ đảng, những mệnh lệnh của chỉ huy, quan tâm học tập kỹ thuật, thực hiện kỷ luật, xây dựng phong trào học tập KH-KT, nghề nghiệp, phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.
Thứ hai: thanh niên tham gia phát triển kinh tế.
Lãnh đạo thanh niên phát triển kinh tế, giải quyết đói nghèo phải trở thành phong trào sơi nổi. Thanh niên nơng dân phải tìm hiểu, học tập và vận dụng KH-KT vào sản xuất, sản xuất được nhiều, tăng về số lượng và chất lượng. Thanh niên ở nhà máy, xí nghiệp và những đơn vị kinh doanh phải học tập, rèn luyện khả năng; kiến thức sử dụng kỹ thuật sản xuất và quản lý sản xuất hiện đại, khuyến khích sản xuất hàng hố, xây dựng gia đình thanh niên kiểu mẫu xố đói, giảm nghèo, thúc đẩy phong trào xây dựng quỹ phát triển thanh niên, sử dụng và quản lý một cách hiệu quả. Tổ chức khối sản xuất -
phục vụ sử dụng kỹ thuật ngày càng hiện đại vào trong sản xuất, góp phần xây dựng làng và khối làng phát triển.
Hội các nhà doanh nghiệp trẻ làm chủ xây dựng dự án hợp tác đầu tư với nhà doanh nghiệp trẻ trong và ngoài nước, vận dụng kỹ thuật hiện đại góp phần phát triển tỉnh, gương mẫu thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và giúp đỡ xã hội.
Thứ ba: tích cực tham gia các phong trào văn hố - xã hội.
Phối hợp chặt chẽ với cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, tổ chức CT- XH và gia đình giáo dục, rèn luyện thanh niên chống những hiện tượng tiêu cực trong thanh niên, học sinh; tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ và phòng chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh "3 sạch sẽ" (ăn sạch, ở sạch, mặc sạch). Khuyến khích các hoạt động văn hố mang tính dân tộc, tính quần chúng và gìn giữ văn hố, phong tục tập qn tốt đẹp của dân tộc, thi đua rèn luyện đạo đức, kiến thức, năng lực, lối sống lành mạnh, xứng đáng là người kế thừa sự nghiệp cách mạng.
Đoàn Thanh niên trong các nhà trường giáo dục thanh niên học sinh, thực hiện kỷ luật, kỷ cương, học giỏi, dạy tốt; xây dựng chương trình thi đua tìm hiểu học tập, giúp đỡ người học kém, khuyến khích người học giỏi và năng khiếu; mở rộng các hoạt động ngoại khoá; quan tâm tổ chức thi đua trong hoạt động thể dục thể thao, văn hố văn nghệ...
Đồn Thanh niên ở các trường phải thường xuyên, liên tục thúc đẩy các phong trào chung trong nhà trường, gắn với việc giáo dục, rèn luyện thanh niên trong các chương trình chung của xã hội.
Thứ tư: thực hiện tốt nhiệm vụ trong các cơ quan, các sở, ngành.
Đoàn Thanh niên của các cơ quan, các sở, ngành cần chủ động giáo dục đoàn viên cũng như thanh niên nâng cao trách nhiệm trong nhiệm vụ của mình, chống quan liêu, tham nhũng, lợi dụng chức quyền và góp phần tham gia các phong trào khác của xã hội.
Cách tốt nhất để gắn giáo dục chủ nghĩa yêu nước XHCN cho thanh niên với quá trình xây dựng, phát triển chung của tỉnh Khăm Muộn là đưa thanh niên vào các phong trào thi đua yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước chỉ có
thể thấm sâu vào trong tâm khảm của thanh niên khi họ hồ mình vào phong trào hoạt động thực tiễn, đặc biệt là các phong trào thi đua yêu nước.
Thi đua yêu nước trong thanh niên hướng vào những nội dung: thi đua "học tập tốt, rèn luyện tốt”, “tiến qn vào khoa học cơng nghệ” “vì ngày mai lập nghiệp”, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thi đua là một động lực của sự phát triển. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “thi đua là u nước, u nước thì phải thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất” [18, tr.109]. Thi đua yêu nước thể hiện ở phong trào thanh niên thi đua vì ngày mai lập nghiệp, động viên nhau vươn lên trong học tập, làm chủ và sáng tạo khoa học - công nghệ, đi đầu xây dựng xã hội học tập, khuyến khích năng lực làm việc độc lập, phong cách và kỹ năng của trí thức thanh niên; động viên thanh niên đi đầu tham gia các cơng trình lớn của địa phương, xây dựng nền quốc phịng tồn dân, nâng cao cảnh giác chống âm mưu “diễn biến hồ bình”. Vấn đề đặt ra cho đảng uỷ, chính quyền các cấp, đồn thanh niên, ban giám hiệu, hội học sinh là phải có cơ chế khen thưởng trong các phong trào thi đua của thanh niên, nhằm tạo khí thế sơi nổi, thúc đẩy phong trào thi đua phát triển, đưa thi đua lên một mức cao hơn. Khen thưởng sẽ quy tụ được sức mạnh của mỗi thanh niên; ngược lại, nếu khen thưởng sai, không kịp thời sẽ dẫn tới mất đoàn kết, tâm lý chán nản, hờ hững, coi thường công tác thi đua.
Bốn là: Giáo dục chủ nghĩa yêu nước XHCN cho thanh niên trên cơ sở
kế thừa, phát huy những giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống phù hợp yêu cầu của thời kỳ mới.
Công cuộc đổi mới ở Lào hiện nay là nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Coi con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển KT-XH. Thời kỳ đổi mới ở nước Lào mang bản chất nhân văn của CNXH, thể hiện ở quan điểm chiến lược phát triển toàn diện con người. mọi hoạt động KT-XH đều nhằm phát triển và hồn thiện nhân cách con người, trong đó lịng u nước, u CNXH là một phẩm chất đầu tiên. Ở nước Lào, tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã
hội. Tăng trưởng kinh tế đảm bảo giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Vì vậy, phát triển kinh tế đất nước phải gắn với nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho mỗi con người. Mục đích là góp phần hình thành nhân cách của con người Lào nói chung và thanh niên nói riêng vừa hiện đại, vừa mang đậm bản sắc văn hố dân tộc, vì vậy nội dung của giáo dục chủ nghĩa yêu nước cũng phải có những thay đổi trên cơ sở kế thừa, phát huy giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống.
Giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống là vốn quý của dân tộc, là động lực tinh thần mạnh mẽ, là niềm tự hào cho bao thế hệ con người Lào. Nhưng đó là thành quả của lịch sử. Nếu khơng phát triển thì chỉ là nói tới điềuđã qua, khi ca ngợi chỉ là ca ngợi cái dĩ vãng. Như vậy khó có sự tác động đối với hoạt động thực tiễn trước mắt, vì sự vận động của xã hội đã sang một giai đoạn khác, đòi hỏi những phát triển tương ứng. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống phải được tăng cường, đổi mới và phát triển cao hơn, phù hợp với những đòi hỏi mới của thời đại. Cần phải hiểu việc giữ gìn, kế thừa và phát huy giá trị chính nghĩa u nước truyền thống chính là làm phong phú thêm nội dung của chủ nghĩa yêu nước truyền thống trong giai đoạn mới của lịch sử và xã hội.
Lòng yêu nước của con người Lào đã được hình thành từ lâu đời trong lịch sử. Khơi dậy, phát huy lòng yêu nước trong giai đoạn hiện nay chính là yêu nước gắn với yêu CNXH và tinh thần quốc tế vô sản. Việc kế thừa, phát huy giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống phải theo nguyên tắc nhất định, một mặt chống thái độ hư vô, mặt khác phải chống thái độ bảo thủ, đề cao quá mức chủ nghĩa yêu nước truyền thống mà phủ nhận những cái mới của chủ nghĩa yêu nước hiện đại.
Bảo vệ, kế thừa và phát huy giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống phải giữ được bản sắc văn hoá của dân tộc. Đó chính là địi hỏi của bản thân cuộc sống, của sự tồn vong quốc gia, dân tộc trong tiến trình hội nhập. Kế thừa và phát triển giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống phải đồng thời
với việc chủ động mở cửa, giao lưu hội nhập với bên ngoài. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống là “nền” vững chắc, là gốc thể hiện sự trường tồn của phẩm chất, khí phách con người Lào, song phải có sự kết hợp với tính hiện đại. Sức sống của nền văn hố nói chung, của chủ nghĩa u nước Lào nói riêng không chỉ ở bề dày lịch sử và chiều sâu tư tưởng mà còn ở khả năng kết hấp thu và làm phong phú các giá trị nhân văn, nhân đạo mà loài người đã đạt được và đang vươn tới. Tiếp thu yếu tố hiện đại để xây dựng chủ nghĩa yêu nước trong điều kiện mới, khơng thể thốt ly chủ nghĩa yêu nước truyền thống sẽ xa rời cội rễ, sẽ lãng qn bản sắc của mình, ngược lại, nếu khơng tiếp thu những yếu tố hiện đại sẽ lạc hậu, xơ cứng, không phù hợp với sự biến đổi của lịch sử, xã hội. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống phải gia nhập vào giá trị hiện đại vừa như một thành tố, vừa nha là cơ sở để tiếp nhận chủ nghĩa quốc tế chân chính với tính cách là một giá trị đặc trưng cho xã hội hiện đại và chủ nghĩa yêu nước truyền thống có thể đổi mới, nghĩa là có thể vượt qua tính dân tộc hẹp hịi để kết hợp với chủ nghĩa quốc tế chân chính tạo ra chủ nghĩa yêu nước hiện đại như là sự thống nhất giữa tinh thần yêu nước với yêu cầu tôn trọng và quan tâm đến lợi ích chính đáng của các dân tộc, quốc gia khác.