Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Hà Nam

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 39 - 41)

Chiếm 51% tổng số dõn tồn tỉnh, phụ nữ Hà Nam cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xĩ hội, cú nhiều đúng gúp trong chương trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo ở địa phương. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, tỡnh trạng lao động nữ dụi dư cần giải quyết việc làm ngay tại địa phương trở nờn bức xỳc.

Xuất phỏt từ thực trạng trờn, Hội Liờn hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Hà Nam đĩ chủ động đề ra nhiều biện phỏp, nhằm tham gia giải quyết việc làm cho phụ nữ nụng thụn và phụ nữ nghốo, nhất là phụ nữ vựng bị thu hồi đất cho mục tiờu đụ thị húa. Phú Chủ tịch Thường trực Hội LHPN tỉnh Hồng Thị Định cho biết: "Hàng năm, Trung tõm dạy nghề và giới thiệu việc làm của tỉnh hội và Hội LHPN cỏc huyện, thành phố khảo sỏt nhu cầu cung ứng lao động tại cỏc cụng ty, xớ nghiệp trong và ngồi tỉnh; nhu cầu học nghề của cỏc đối tượng lao động chưa cú việc làm, lao động dụi dư; ký kết hợp đồng với giỏo viờn, nghệ nhõn truyền nghề, chủ động xõy dựng đề ỏn, chương trỡnh dạy nghề đỳng, trỳng nhu cầu việc làm. Nhờ đú, mỗi năm hơn 80% số lao động học nghề tại trung tõm đều tỡm được việc làm ổn định. Thu nhập bỡnh qũn của lao động trong cỏc xớ nghiệp may đạt 1,5 triệu đồng/thỏng, cỏc cơ sở thờu ren từ 500 nghỡn đến một triệu đồng/người/thỏng".

Trong cụng tỏc dạy nghề, hội phụ nữ tỉnh chỳ trọng tới chất lượng đào tạo và giới thiệu việc làm phự hợp, ổn định lõu dài. Năm 2010, với số tiền

1.750 triệu đồng do Sở Lao động - Thương binh và Xĩ hội cấp, Trung tõm dạy nghề của hội mở cỏc lớp đào tạo miễn phớ cho gần 900 đối tượng phụ nữ nghốo, lao động nữ tại cỏc địa phương bị thu hồi nhiều diện tớch đất canh tỏc (trong tổng số gần hai nghỡn người được đào tạo); giới thiệu việc làm cho 1.500 người.

Giỏm đốc Trung tõm dạy nghề tỉnh hội, Trương Thị Hải Thịnh cho biết: "Ba năm trở lại đõy, trung tõm chỳ trọng mở cỏc lớp dạy nghề phự hợp yờu cầu thực tiễn và đào tạo tại chỗ theo nhu cầu của doanh nghiệp. Sau khúa đào tạo, 100% số học viờn cú việc làm".

Đối với nhúm lao động nữ hơn 30 tuổi, khụng cú điều kiện làm việc tập trung tại cỏc khu cụng nghiệp, hội đĩ tư vấn để chị em tham gia vào cỏc lớp thờu ren truyền thống do cỏc nghệ nhõn tại địa phương đứng lớp.

Ba năm qua, Trung tõm Dạy nghề phối hợp Trung tõm Khuyến nụng tỉnh, Phũng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Phũng Kinh tế huyện, thành phố mở cỏc lớp kỹ thuật trồng trọt với phương phỏp học đi đụi với thực hành ngay trờn đồng ruộng. Chỉ tớnh riờng năm 2010, hội đĩ mở 8 lớp cho 245 học viờn tại 8 xĩ thuộc 4 huyện, thành phố.

Bờn cạnh cỏc đối tượng được ưu tiờn, Hội Phụ nữ tỉnh cũn chỉ đạo hội phụ nữ cỏc huyện, thành phố phối hợp với cỏc trung tõm mở cỏc lớp dạy nghề theo hỡnh thức đúng học phớ; tập huấn nghiệp vụ cho doanh nghiệp nhỏ, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, dạy nghề thường xuyờn ngắn ngày cho gần 900 người là bỏo cỏo viờn, tuyờn truyền viờn, cỏc nữ doanh nhõn và hội viờn phụ nữ trờn địa bàn tỉnh.

Hiện nay, trong cụng tỏc dạy nghề và giới thiệu việc làm ở địa phương cũn một số hạn chế, do độ tuổi và trỡnh độ học viờn khụng đồng đều; nguồn kinh phớ của cỏc chương trỡnh đào tạo phõn bổ chậm, ảnh hưởng tiến độ mở lớp, cấp chế độ cho học viờn. Bờn cạnh đú, thời gian học nghề ngắn ảnh hưởng chất lượng đào tạo, chưa đỏp ứng được yờu cầu đối với những sản

phẩm cụng nghệ mới. Mặt khỏc, ở cỏc doanh nghiệp may, việc làm khụng ổn định, tăng ca, thời gian lao động quỏ dài, khiến lao động nữ gặp khú khăn trong thu xếp cụng việc gia đỡnh và nuụi dạy con, dẫn tới tỡnh trạng nữ cụng nhõn khi lập gia đỡnh thường bỏ việc. Khắc phục những khú khăn trờn, trong năm 2011, Hội LHPN tỉnh tiếp tục đưa dự ỏn phỏt triển đào tạo nghề cho phụ nữ nghốo, phụ nữ vựng quy hoạch đất đụ thị, đất xõy dựng khu cụng nghiệp. Tiếp tục mở nhiều lớp học nghề cú nhu cầu đào tạo cao, hướng tới hỡnh thành cỏc nghề mũi nhọn; nghiờn cứu cấp phộp dạy cỏc nghề mới. Thỳc đẩy cụng tỏc giới thiệu việc làm, giải quyết lao động dụi dư, tăng thu nhập ổn định. Bờn cạnh đú, chỳ trọng đầu tư, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, cộng tỏc viờn của cỏc trung tõm dạy nghề cú trỡnh độ chuyờn mụn, nắm vững chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về phỏt triển dạy nghề, đỏp ứng yờu cầu của sự phỏt triển.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w