Giải quyết việc làm cho lao động nữ Gia Bỡnh trong cỏc ngành kinh tế

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 71 - 75)

- Theo giỏ hiện hành

2.2.3.1. Giải quyết việc làm cho lao động nữ Gia Bỡnh trong cỏc ngành kinh tế

ngành kinh tế

Trong 5 năm qua cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền luụn xỏc định giải quyết việc làm cho người lao động là một trong những mục tiờu quan trọng của cụng cuộc đổi mới và phỏt triển hiện nay của huyện. Đối với lao động nữ cũng luụn được cấp uỷ Đảng và chớnh quyền quan tõm, tạo điều kiện, được thể hiện trỡnh độ năng lực của mỡnh trờn mọi hoạt động: sản xuất kinh doanh, lao động và tham gia cỏc hoạt động xĩ hội. Đồng thời đĩ xỏc định là một trong những mục tiờu quan trọng của cụng cuộc đổi mới và phỏt triển hiện nay. Trong đú kế hoạch hành động Vỡ sự tiến bộ phụ nữ huyện đến năm 2010 đĩ đề ra mục tiờu “Tạo

điều kiện cho phụ nữ được bỡnh đẳng trong lao động việc làm” với cỏc mục tiờu

cụ thể: Hàng năm cú trờn 50% lao động nữ được tạo việc làm thường xuyờn. Tỷ lệ lao động nữ được đào tạo và đào tạo lại đạt ớt nhất 31% [31].

Nhằm cụ thể hoỏ quan điểm, chủ trương của huyện về phỏt triển kinh tế bền vững. Những năm qua cỏc cấp, cỏc ngành đĩ tập trung nhiều biện phỏp để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế trờn cỏc lĩnh vực ngành, thành phần kinh tế, nhằm mở ra nhiều cơ hội tạo việc làm cho lao động núi chung và lao động nữ núi riờng, gúp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao động.

Ngành nụng nghiệp: Trong những năm qua ngành sản xuất nụng

nghiệp của huyện đĩ cú bước phỏt triển ổn định. Sản xuất nụng nghiệp ở nhiều địa phương đĩ chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoỏ, hiệu quả được nõng lờn. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện bao gồm cả chuyển dịch theo ngành, lĩnh vực, chuyển dịch thành phần kinh tế và theo vựng, trong đú chuyển dịch cơ cấu theo ngành là trọng tõm. Nhiều gia đỡnh đĩ mạnh dạn chuyển đổi từ trồng lỳa sang trồng cõy hàng hoỏ, làm giàu trờn đồng ruộng. Việc phổ biờếncỏc

kiến thức khoa học kỹ thuật nụng nghiệp thường thụng qua cỏc phương tiện đại chỳng, cỏc hoạt động văn hoỏ, khoa học nụng nghiệp ở địa phương, giỳp nhiều lao động nữ kiến thức vận dụng vào sản xuất đạt năng xuất cao.

Do thực hiện chuyển giao khoa học kỹ thuật cụng nghệ vào trồng trọt và chăn nuụi nờn đĩ tạo ra nhiều việc làm cho lao động nữ nụng thụn. Tuy vậy hiện nay lao động nữ trong nụng nghiệp, phần lớn vẫn tự tạo việc làm là chớnh, cụng việc gieo trồng, chăn nuụi chủ yếu do phụ nữ đảm nhận. Với bỡnh qũn ruộng đất canh tỏc 0,34ha/lao động nụng nghiệp, kết hợp với xu hướng giảm dần, dẫn đến mẫu thuẫn giữa dõn số, lao động và việc làm ngày càng trở lờn gay gắt. Với số lao động dư thừa, tăng thờm hàng năm cho dự thõm canh tăng vụ đến đõu đi nữa thỡ quan hệ cung, cầu lao động vẫn mất cõn bằng, dẫn đến lao động thất nghiệp ngày càng tăng, khú khăn về việc làm ở nụng thụn ngày càng lớn.

Sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp phỏt triển đều cỏc năm và tốc độ tăng trưởng khỏ về diện tớch gieo trồng, sản lượng lỳa, hoa màu, phỏt triẻn chăn nuụi, nuụi trồng, đỏnh bắt thuỷ sản, phỏt triển cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả. Kinh tế trang trại phỏt triển mạnh mẽ, đến nay tồn huyện cú hàng ngàn trang trại, gia trại, cú trờn 580 trang trại. Kinh tế thuỷ sản phỏt triển mạnh theo hướng đầu tư nuụi trồng thuỷ sản, nhất là nuụi trồng ba ba, nuụi cỏ nước ngọt, nuụi tụm.

Bảng 2.9: Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế hàng năm

phõn theo ngành kinh tế Đơn vị tớnh: người Năm Tổng số chung Trong đú Nụng, lõm, ngư nghiệp CN, XD cơ bản Dịch vụ và cỏc nghề khỏc Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ 2008 55.413 28.698 42.560 23.366 7.617 3.720 5.236 2.612 2009 55.849 29.575 41.951 22.877 8.378 3.917 5.520 2.781 2010 55.999 28.783 40.517 21.117 9.520 4.543 5.962 3.123

Bảng 2.9 cho thấy, lao động nụng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lao động đang làm việc, năm 2008 là 76,8%, năm 2010 là 72,4%; trong đú tỷ lệ lao động nữ chiếm 81,4% năm 2008 và 73,4% năm 2010.

Như vậy sự chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi đĩ thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp, đồng thời cũng tạo nhiều việc làm cho lực lượng lao động Gia Bỡnh núi chung và lao động nữ núi riờng. Đồng thời sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp đĩ gúp phần giảm tỷ lệ lao động nữ trong nụng nghiệp hàng năm.

Ngành cụng nghiệp - TTCN - xõy dựng: Ngành cụng nghiệp và xõy

dựng cơ bản trờn địa bàn huyện đĩ phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức đa dạng. Số cơ sở sản xuất cụng nghiệp phõn theo ngành kinh tế cú xu hướng tăng dần cỏc năm. Năm 2010 tồn huyện cú 42 doanh nghiệp, 5 HTX, 2.878 hộ cỏ thể sản xuất cụng nghiệp - TTCN [33, tr.3]. Cỏc làng nghề đạt tốc độ tăng trưởng khỏ như làng nghề Đỳc đồng Đại Bỏi, Mõy tre đan Xũn Lai, may mặc Lĩng Ngõm...mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tạo mụi trường thuận lợi thu hỳt vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào khu cụng nghiệp tập trung 300ha, cụm cụng nghiệp Đại Bỏi, Thị Trấn, Nhõn Thắng, Xũn Lai. Tiếp tục củng cố và phỏt triển TTCN phấn đấu giỏ trị sản xuất CN-TTCN hàng năm tăng 24,7%.

Cụng tỏc xõy dựng cơ bản cú nhiều tiến bộ hơn trước. Ngồi nguồn vốn tập trung huyện đĩ huy động được cỏc nguồn vốn khỏc đầu tư phỏt triển kinh tế - xĩ hội. Năm 2010, tổng số vốn đầu tư xĩ hội ước đạt 1.500 tỷ đồng. Việc phõn bổ chỉ tiờu và giao kế haọch cho cỏc dự ỏn được sớm hơn; phong trào làm giao thụng nụng thụn và thuỷ lợi đạt kết quả khỏ.

Số lao động đang làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp tăng đều hàng năm, tuy nhiờn tốc độ tăng trưởng cũn rất chậm. Năm 2008 số 3.720 lao động nữ làm việc trong ngành, đến năm 2010 là 4.543 lao động. Như vậy, từ năm 2008 đến năm 2010 đĩ cú thờm 823 chỗ làm việc mới cho lao động.

Ngành dịch vụ: Hoạt động thương mại - dịch vụ- du lịch ngày càng

cầu sản xuất và đời sống nhõn dõn. Đĩ xõy dựng 2 chợ đầu mối và 7 chợ trung tõm ở cỏc xĩ, thị trấn. Tồn huyện cú 8.020 cơ sở kinh doanh, giỏ trị sản xuất đạt 737,033 triệu đồng năm 2010, bằng 115,7% kế hoạch và tăng 1,6% so với năm 2009. Cơ sở vật chất của ngành du lịch tiếp tục được tăng cường, hạ tầng cỏc khu vực du lịch bước đầu được triển khai xõy dựng, đầu tư dự ỏn Lõm viờn và di tớch trạng nguyờn Lờ Văn Thịnh....Tớch cực tỡm kiếm thị trường, mở rộng sản xuất hàng hoỏ, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, hộ tư nhã bỏ vốn đầu tư xõy dựng, quản lý chợ nụng thụn gắn với cỏc siờu thị, tạo điều kiện cho giao lưu tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ, khuyến khớch phỏt triển mụ hỡnh kinh tế hộ.

Mạng lưới điện từng bước được nõng cấp và cải tạo, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất và đời sống, sinh hoạt của nhõn dõn. Hệ thống viễn thụng phỏt triển, phủ súng di động tồn huyện, đảm bảo thụng tin, liờn lạc thụng suốt. Tồn huyện cú 51 điểm cung cấp cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, cú 27.720 mỏy cố định, bỡnh qũn 29,9 mỏy/100 dõn.

Sự phỏt triển của ngành thương mại, du lịch là điều kiện tốt nhất để khai thỏc nguồn tiềm năng lao động nữ của huyện, tạo thờm việc làm cho lực lượng lao động nữ, do vậy số lao động nữ cú việc làm trong lĩnh vực này ngày càng tăng nhanh. Năm 2008 số lao động nữ làm việc trong ngành dịch vụ là 2.612, thỡ năm 2009 số lao động nữ trong ngành dịch vụ là 3.123 tăng 511 người so với năm 2008.

Như vậy, cơ cấu kinh tế Gia Bỡnh đang từng bước thay đổi, sản xuất hàng hoỏ ngày càng phỏt triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, gảim tỷ trọng nụng nghiệp. Theo đú, cơ cấu việc làm và cơ cấu lao động nữ cũng thay đổi. Tỷ trọng nụng nghiệp giảm dần, tỷ trọng lao động nụng nghiệp giảm dần, tỷ trọng lao động cụng nghiệp và dịch vụ tăng lờn. Lao động nữ cú xu hướng giảm dần trong khu nụng vực nụng nghiệp, tăng nhanh trong khu vực dịch vụ thương mại và cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w