Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 94 - 97)

- Theo giỏ hiện hành

3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp

Để tạo được nhiều chỗ làm việc cho lao động nữ, trong những năm trước mắt, cụng nghiệp Gia Bỡnh phải dựa vào cỏc ngành nghề sử dụng nhiều

lao động. Song, để nõng cao năng suất, sử dụng cú hiệu quả lao động, thực hiện CNH, HĐH nền kinh tế của huyện thỡ khụng thể chỉ phỏt triển theo chiều rộng mà phỏt triển theo chiều sõu. Một mặt, huyện cần cú những biện phỏp cụ thể thu hỳt, khuyến khớch đầu tư nước ngồi vào cỏc khu cụng nghiệp để tạo việc làm cho lao động nữ trong một số ngành nghề cú cụng nghệ cao, tạo bước chuyển biến về cơ cấu lao động nữ cú chất lượng cao. Mặt khỏc, phỏt triển cụng nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc ngành nghề truyền thống, tận dụng tiềm năng của Gia Bỡnh về nguyờn liệu và lao động. Mục tiờu đến năm 2015 tỷ trọng cụng nghiệp, xõy dựng tăng từ 32,1% năm 2010 lờn 41,3 năm 2015.

Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp đạt hiệu quả, gúp phần tạo việc làm cho lao động nữ, huyện tập trung vào giải quyết tốt cỏc việc sau: Tạo mụi trường thuận lợi thu hỳt vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào khu quy hoạch cụng nghiệp tập trung 300ha, cụm cụng nghiệp Đại Bỏi, Thị trấn, Nhõn Thắng, Xũn Lai. Tiếp tục phỏt triển TTCN.

Khai thức tiềm năng đất đai, lao động, nguyờn liệu, cơ cấu vật chất kỹ thuật và cỏc lợi thế khỏc để mở rộng sản xuất, thu hỳt thờm lao động. Củng cố và phỏt triển cú hiệu quả cỏc cơ sở cụng nghiệp hiện cú, mở rộng thờm một số cơ sở cụng nghiệp vừ và nhỏ theo hướng du nhập cụng nghệ mới, hiện đại, nõng cao chất lượng sản phẩn để cạnh tranh trờn thị trường nội địa, hội nhập với thi trường khu vực và thế giới.

Phỏt triển nhanh nghề may mặc Lĩng Ngõm, trậm khắc đỳc đồng Đại Bỏi, Mõy tre đan xuất khẩu Xũn Lai, khai thỏc cỏt, sỏi đỏp ứng nhu cầu sản xuất trờn đai bàn.

Tập trung khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống. Đối với Gia Bỡnh, điều này cú vai trũ quan trọng trong việc giải quyết việc làm, phỏt huy thế mạnh của nguồn lao động nữ Gia Bỡnh. Nghề làm nún ở làng Ngõm, nghề dệt thảm ở Đại Lai, Nghề may tre, đan xuất khẩu Xũn Lai, gũ đỳc đồng Đại

Bỏi...Việc khụi phục cỏc làng nghề truyền thống vừa sản xuất ra cỏc sản phẩm hàng húa, vừa bảo tồn nột văn húa của dõn tộc, vừa tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, nhất là những nghề này phự hợp với lao động nữ. Song khú khăn trong duy trỡ, phỏt triển và mở rộng nghề truyền thống của Gia Bỡnh hiện nay là vấn đề thị trường tiờu thụ, vấn đề vốn, trang thiết bị và cụng nghệ sản xuất. Để tạo điều kiện cho cỏc làng nghề truyền thống khụi phục và phỏt triển, Gia Bỡnh cần tập trung nghiờn cứu giải quyết cỏc vấn đề sau:

Tạo lập thị trường cho cỏc làng nghề. Việc tỡm kiếm thi trường xuất khẩu đúng một vai trũ rất quan trọng đối với cỏc làng nghề. Vỡ vậy, cần cú kế hoạch dầu tư vào viờc nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm xuất khẩu trờn thị trường quốc tế, cung cấp thụng tin dịch vụ tư vấn kinh doanh, tư vấn thị trường, trợ giỳp cỏc làng nghề làm thủ tục xuất khẩu hàng húa.

Tạo nguồn vốn cho cỏc làng nghề. Mở rộng hệ thống tớn dụng cho khu vực nụng thụn, tổ chức cỏc quỹ tớn dụng chuyờn doanh phục vụ phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn. Hàng năm, huyện cần cú kế hoạch sử dụng nguồn vốn đầu tư phỏt triển cho cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, cho cỏc hộ trong làng nghề vay với lĩi suất ưu đĩi; đơn giản húa cỏc thủ tục cho vay vốn của cỏc ngõn hàng, cỏc quỹ tớn dụng; tranh thủ tuyệt đối cỏc nguồn vốn hỗ trợ từ bờn ngồi thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn.

Đối với trang thiết bị và cụng nghệ sản xuất. Đõy là một vấn đề cần thiết đối với mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh trong làng nghề, song đối với làng nghề thủ cụng truyền thống thỡ phải coi trọng việc kế thừa kỹ thuật cổ truyền với cỏc tay nghề của cỏc nghệ nhõn vừa phải biết kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại để nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý và nõng cao tay nghề cho người lao động ở cỏc làng nghề.

Tổ chức sản xuất và tiờu thụ sản phẩm: Đa dạng húa cỏc hỡnh thức sản xuất, khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc làng nghề thành lập cỏc trung tõm hoặc doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm giới thiệu đầu ra, đầu vào của sản phẩm.

Thực hiện mụ hỡnh liờn doanh, liờn kết cú hiệu quả giữa giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn để gõy dựng và tạo đà cho làng nghề truyền thống phỏt triển.

Cú chớnh sỏch thỏa đỏng với cỏc nghệ nhõn, giỳp người nhõn nhận biết và nõng cao hiểu biết về giỏ trị của cỏc nghề truyền thống.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho lao động nữ ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w