- Theo giỏ hiện hành
3.2.5. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, nõng cao trỡnh độ, tay nghề cho lao động nữ Gia Bỡnh
lao động nữ Gia Bỡnh
Hiện nay, chất lượng lao động nữ cũn thấp làm cho thu nhập của người lao động khụng thể tăng nhanh; sự chờnh lệch đỏng kể về thu nhập giữa lao động cú nghề và lao động khụng cú nghề vẫn cũn tồn tại đỏng kể. Vỡ vậy việc mở rộng, nõng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ là một giải phỏp cấp bỏch cần được quan tõm thực hiện. Đối với lao động nữ hiện nay cần được đào tạo tất cả cac nghề cú tỏc dụng trực tiếp đến cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới. Nhu cầu thõm canh, tăng năng xuất cõy trồng, vật nuụi để tăng thờm số lượng và chất lượng, giỏ trị gia tăng của sản phẩm vẫn đũi hỏi người lao động cú thờm những kỹ năng mới trong quy trỡnh ỏp dụng cụng nghệ mới vào sản xuất cõy trồng, vật nuụi. Kết hợp với đào tạo kỹ năng hỗ trợ trực tiếp trong sản xuất nụng nghiệp, cũng cần quan tõm đào tạo ngành nghề chế biến nụng sản, đõy là ngành nghề phi nụng nghiệp, gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu ưa chuộng trong nước và nước ngồi, tạo nờn gia trị văn húa của sản phẩm. Bờn cạnh đú người lao động cũng cần được đào tạo
cỏc nghề thuộc khu vực dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng....cần thiết cho sản xuất, kinh doanh ở nụng thụn. Trong đú cũng cần quan tõm đào tạo cho những đối tượng chủ sản xuất, những doanh nhõn xuất thõn từ nụng thụn, kinh doanh tại nụng thụn và cú khả năng mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh, thu hỳt nhiều lao động cú việc làm ngay tại địa phương.
Để cú cơ sở phỏp lý, định hướng cho cỏc xĩ, thị trấn thực hiện cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nữ. Ngày 27/11/2009 Chớnh phủ đĩ ban hành Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn "Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến 2020", trong đú quy định chỉ tiờu: Đến năm 2020, đào tạo nghề cho 11.200.000 lao động nụng thụn, trong đú 3.000.000 lao động nụng nghiệp và 7.200.000 người học nghề phi nụng nghiệp; tỷ lệ sau đào tạo đạt 75%. Đặc biệt năm gần đõy nhất ngày 26/2/2010 Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn "Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015", trong đú quy định chỉ tiờu phấn đấu đào tạo nghề cho 50.000 lao động nữ, giới thiệu việc làm cho 100.000 phụ nữ. Đõy là chương trỡnh được Chớnh phủ đề cập khỏ đầy đủ liờn quan đến chương trỡnh, giỏo trỡnh của việc mở trường, lớp, trang thiết bị, giảng viờn, cú quy định tiờu chuẩn, chỉ tiờu cụ thể đối với từng đối tượng và quy định trỏch nhiệm cho cỏc ngành chức năng trong đào tạo...Tuy vậy một vấn đề lớn đặt ra là quỏ trỡnh thực hiện đề ỏn phải cú những giải phỏp như thế nào để cụng tỏc nghề đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh phự hợp với từng địa phương, người học nghề phải đỳng đối tượng, kết quả đào tạo phải thiết thực.
Ngày nay, khi núi đến phỏt huy nguồn lực con người khụng phải là sức mạnh cơ bắp, lao động chõn tay giản đơn, tớnh cần cự, chịu khú làm theo kinh nghiệm cổ truyền - những đức tớnh cốn cú của nhõn dõn ta, đặc biệt của người phụ nữ, mà là phỏt huy sức mạnh trớ tuệ, của trớ thức và xu hướng trớ thức hoỏ lao động ở thế kỷ 21 để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của thời đại.
Tri thức ngày nay đang trở thành yếu tố sản xuất, lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất theo những mụ hỡnh mới,
với cụng nghệ mới. Bởi thế vấn đề đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo và nõng cao trỡnh độ, tay nghề cho người lao động núi chung, lao động nữ Gia Bỡnh núi riờng là vấn đề cần thiết, quan trọng trong việc tạo điều kiện để lao động nữ cú cơ hội duy trỡ được việc làm và cú khả năng đỏp ứng nhu cầu tỡm việc làm. Tuy nhiờn, phỏt triển cụng tỏc đào tạo, nõng cao trỡnh độ, tay nghề lao động nữ phải gắn với chiến lược phỏt triển kinh tế, xĩ hội của huyện từng giai đoạn, gắn với nhu cầu phỏt triển của cỏc ngành kinh tế, gắn với cung cầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế. Để nõng cao trỡnh độ, tay nghề cho lao động nữ Gia Bỡnh cần:
Cú chớnh sỏch của Nhà nước và chớnh quyền huyện về cụng tỏc đào tạo, nõng cao trỡnh độ, tay nghề cho lao động nữ Gia Bỡnh.
Cú chớnh sỏch đào tạo đội ngũ lao động nữ cú trớ thức và cỏc chủ doanh nghiệp là lao động nữ. Khi núi đến việc nõng cao dõn trớ, nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp cho người lao động thỡ đối tượng cần chỳ ý là lực lượng lao động nữ, bởi vỡ lực lượng này thường tập trung ở cỏc khõu lao động chõn tay giản đơn của hai ngành sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũn cú vai trũ đội ngũ nữ trớ thức như một động lực, một tiền đề để phỏt triển rộng rĩi lực lượng trớ thức. Vỡ thế, cựng với quỏ trỡnh phỏt triển cụng tỏc đào tạo nghề để đào tạo mới, đào tạo nghề phổ thụng cần cú chớnh sỏch thoả đỏng đào tạo đội ngũ lao động trớ thức, cú tay nghề cao, nhất là nữ chủ doanh nghiệp.
Cú chớnh sỏch xĩ hội hoỏ đào tạo nghề nhằm thu hỳt mọi nguồn lực trong và ngồi nước cho cỏc hoạt động đào tạo nghề, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia vào đào tạo nghề và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho lao động nữ cú cơ hội học nghề, đào tạo nghề dự phũng, tự kiếm việc làm. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, cỏc loịa hỡnh trường lớp, người học nghề và người sử dụng lao động phải cú trỏnh nhiệm đúng gúp theo phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng làm.
Cú chớnh sỏch đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động chưa cú việc làm, tạo việc làm mới cho những lao động mất việc làm trong quỏ trỡnh sắp xếp lại lao động và cổ phần hỏo doanh nghiệp nhà nước.
Cú chớnh sỏch phõn luồng và liờn thụng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn nhằm mục đớch tạo ra cơ cấu lao động hợp lý và nõng cao hiệu quả trong giỏo dục và đào tạo và sẽ làm giảm ỏp lực đối với cỏc trường PTTH, cỏc trường THCN, cao đẳng, đại học. Mặt khỏc chớnh sỏch này sẽ tạo điều kiện cho mọi người học tập và nõng cao trỡnh độ. Cụ thể: chớnh sỏch đối với Trung tõm đào tạo nghề, chớnh sỏch đối với cỏn bộ, giỏo viờn dạy nghề, chớnh sỏch đối với hcọ sinh học nghề.
Nõng cao chất lượng giỏo dục mầm non, tiểu học, phổ thụng, tạo cơ sở quan trọng cho lao động nữ Gia Bỡnh tiếp tục đào tạo nghề, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.
Thực hiện tốt chương trỡnh hướng nghiệp cho người lao động ngay từ hệ thống phổ thụng của huyện, thực hiện tư vấn nghề nghiệp đối với những học sinh tốt nghiệp phổ thụng để cỏc em, nhất là cỏc em nữ cú sự lựa chọn đỳng đắn cho tương lai, nghề nghiệp của mỡnh.
Kiện tồn ban hành chớnh sỏch đào tạo và đào tạo lại nghề phổ thụng, đào tạo nghề bậc cao cho lực lượng lao động nữ như quy định của Bộ luật lao động sửa đổi nước CH XHCN Việt Nam.
Phũng giỏo dục huyện chỉ trỡ phối hợp với Hội LHPN huyện khảo sỏt, nắm số lượng cụ thể số lao động nữ dưới 40 tuổi mự chữ và tỏi mự chữ. Sở giỏo dục đào tạo xõy dựng và triển khai trương trỡnh giỏo dục đào tạo tuyển sinh với chỉ tiờu cụ thể cho từng cấp học, bậc học, thực hiện tốt cụng tỏc tuyển sinh ở tất cả cỏc bậc học cú ưu tiờn cho nữ sinh.
Đối với lao động nữ nụng thụn, cần giỏo dục chương trỡnh tối thiểu về kiến thức văn húa phổ thụng làm nền tảng tiếp thu cỏc trớ thức cần thiết cho sản xuất kinh doanh tổ chức cuộc sống tớch cực, cú hiệu quả. Trang bị cho
lao động nữ nụng thụn cú những kỹ năng thụng dụng, tiến bộ và hiện đại về khoa học kỹ thuật. Hướng dẫn cho họ biết kết hợp kinh nghiệm truyền thống với trớ thức của nền nụng nghiệp hiện đại để học tự lựa chọn, sử dụng hợp lý và cú hiệu quả. Mặc dự tỷ lệ nữ làm chủ hộ cũn thấp nhưng trong thực tế họ là những đồng chủ hộ với nam giới nờn việc trang bị cho họ kiến thức tổ chức, quản lý, sản xuất, kinh doanh để trở thành những chủ doanh nghiệp là rất cần thiết.
Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nữ, cụng tỏc đào tạo nghề phải phỏt triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng theo hai hướng: Đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn tại Trung tõm dậy nghề của huyện, đồng thời bồi dưỡng tay nghề, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho người lao động ở nụng thụn.
Đẩy mạnh đào tạo nghề khụi phụ lại làng nghề truyền thống, du nhập nghề mới, kết hợp đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ mới vào để nõng cao chất lượng sản phẩm.
Tăng cường đào tạo nghề, đổi mới cơ chế quản lý. Tăng tỷ lệ ngõn sỏch Nhà nước cho đào tạo nghề trong tổng thể ngõn sỏch cấp cho đào tạo nghề của huyện. Huyện cần trớch một phần ngõn sỏch để phục vụ cho đào tạo nghề, giải quyờt việc làm và xuất khẩu lao động.
Tăng cường quản lý của Nhà nước về đào tạo nghề gồm: Mục tiờu, nội dung, chương trỡnh đào tạo, tổ chức quy hoạch, kế hoạch phỏt triển trung tõm dạy nghề, kiểm tra cấp bằng, chứng chỉ nghề, cỏc thụng tin quảng bỏ.
Nõng cao nhận thức của xĩ hội về vai trũ, vị trớ của đào tạo nghề đối với sự phỏt triển kinh tế xĩ hội, tạo nờn phong trào học nghề lập nghiệp, nhất là đối với lao động nữ.
Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền về vai trũ, vị trớ của đào tạo nghề đối với sự phỏt triển kinh tế - xĩ hội trờn cỏc phương tiện thụn tin đại chỳng, trong cỏc trường học và tồn thể xĩ hội.
KẾT LUẬN
Trong hội nghị thế giới lần thứ IV về phụ nữ do Liờn hiệp quốc tổ chức ở Bắc Kinh - Trung Quốc (9-1995), ụng tổng thư ký liờn hiệp quốc đĩ tuyờn bố "Chỳng ta hĩy tự hào mà núi với thế giới rằng, tưng cường quyền lực cho phụ nữ là tăng cường quyền lực cho nhõn loại". Nhận thức sõu sắc tiểm năng và vai trũ của phụ nưc núi chung và nguồn lao động nữ núi riờng, Đảng và Nhà nước ta luụn coi việc tạo việc làm, giải phúng và phỏt triển tồn diện phụ nữ là một trong những mục tiờu cú tỏc động trực tiếp và lõu dài đến sự phỏt triển bền vững của đất nước.
Phụ nữ Gia bỡnh, mà đặc biệt là nguồn lao động nữ đĩ phỏt huy truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam, biết đồn kết, năng động, sỏng tạo trong lao động sản xuất, cụng tỏc và tổ chức gia đỡnh. Những đúng gúp của họ gúp phần thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế, văn húa, xĩ hội, an ninh quốc phũng của huyện nhà.
Qua nghiờn cứu về gaỉi quyết việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bỡnh hiện nay, học viờn xin được rỳt ra một số kết luận sau:
Phần nghiờn cứu lý luận về giải quyết việc làm cho lao động nữ, luận văn tạp trung nghiờn cứu những vấn đề chung về lao động việc làm trờn cơ sở đú xỏc định cỏc khỏi niệm về lao động nữ được quy định trong phỏp luật Việt Nam nhưng mang đặc thự giới và theo khu vực. Vỡ vậy vấn đề giải quyết việc làm của nữ lao động Gia Bỡnh hiện nay được xem xột từ khỏi niệm về lao động, việc làm và giải quyết việc làm trờn cơ sở những đặc thự của lao động nữ.
Do sự khỏc nhau về giới và giới tớnh, lao động nữ cú những đặc tớnh riờng khỏc so với lao động nam về tõm sinh lý cũng như về địa vị chớnh trị, kinh tế - xĩ hội. Từ những nột đặc thự đú, luận văn xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến việc làm của lao động nữ.
Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận, luận văn nghiờn cứu phõn tớch thực trạng tỡnh hỡnh lao động, việc làm và giải quyết việc làm đối với lao động nữ Gia Bỡnh thụng qua khảo sỏt thực tế và cú sự giỳp đỡ cung cấp số liệu của một số đơn vị Phũng thống kờ, Phũng Lao động TB&XH, Phũng tài chớnh-kế hoạch, phũng Cụng thương, Xớ nghiệp thủy nụng, Ngõn hàng chớnh sỏch xĩ hội và số liệu của Hội LHPN huyện. Từ những kết quả phõn tớch, luận văn rỳt ra một số vấn đề cần quan tõm của huyện Gia Bỡnh trong thời gian tới là:
Về trỡnh độ học vấn, tay nghề của lao động nữ cũn thấp; mục tiờu bỡnh dadửng giới trong giải quyết việc làm chưa được thể hiện rừ; vấn đề thực hiện luật phỏp bảo đảm quyền của lao động nữ chưa được đảm bảo; cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đối với lao động nữ chưa được quan tõm.
Từ sự phõn tớch thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ huyện Gia Bỡnh, luận văn đĩ đưa ra một số quan điểm, giải phỏp cụ thể nhằm gúp phần giải quyết việc làm cho lo động nữ, tạo điều kiện cho lao động nữ được bỡnh đẳng, được đúng gúp nhiều hơn nữa trong nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xĩ hội của huyện vào những năm tới.
Những kết quả bước đầu mà luận văn đĩ đạt được thể hiện sự nỗ lực nghiờn cứu của bnr thõn tỏc giả, sự giỳp đỡ nghiờm tỳc của cỏc thày cụ, cỏc nhà khoa học, đặc biệt những ý kiến chỉ dẫn của giỏo viờn trực tiếp hướng dẫn khoa học luận văn này. Tuy nhiờn, do điều kiện nghiờn cứu và khả năng bản thõn cú hạn, luận văn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, tỏc giả rất mong nhận được những ý kiến đũng gúp của cỏc nhà khoa học và cỏc bạn đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn.