6. Kết cầu của luận văn
2.1. Khái quát về huyện Đô Lương và các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản
2.1.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội huyện Đô Lương, tỉnhNghệ An
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Đơ Lương là một trong 17 đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Nghệ An, bao gồm thị trấn Đơ Lương và 32 xã với diện tích 350, 433km2, dân số năm 2019 là 204.170 nghìn người, mật độ dân số 532 người/km2.
Là huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Nghệ An, phía bắc giáp huyện Tân Kỳ, anh Sơn; phía Nam giáp huyện Nam Đàn, Nghi Lộc; phía Đơng giáp huyện Yên Thành; phía Tây giáp huyện Anh Sơn; Thanh Chương.
Với địa thế mạng lưới giao thơng đường bộ thuận tiện khi có các tuyến quốc lộ chạy qua như: Quốc lộ 7A từ xã Hòa Sơn đến xã Nam Sơn, quốc lộ 15A từ xã Mỹ Sơn đến xã Giang Sơn Đồng, quốc lộ 46 từ xã Đà Sơn đến xã Thuận Sơn. Bên cạnh đó là các tuyến đường liên huyện, tỉnh lộ được xây dựng theo tiêu chuẩn cấp IV nơng thơn. Đường sơng có Sơng Lam chảy vào huyện từ xã Ngọc Sơn đến Thuận Sơn, các phương tiện tránh hệ thống ba ra Đô Lương qua hệ thống thủy quan Vịm Cóc ở xã Nam Sơn, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế, xây dựng quốc phòng trong huyện, trở thành huyện trọng điểm phát triển của tỉnh Nghệ An. Trong những năm gần đây, Đơ Lương đã có nhiều bước tiến quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ln duy trì ở mức cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư, nhiều dự án quan trọng đã và đang được xây dựng. Quá trình đổi mới theo hướng đa dạng hóa các hình thức sản xuất, kinh doanh làm cho hoạt động kinh tế trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực trở nên sơi động, các loại hình doanh nghiệp ln phát triển trên tất cả các lĩnh vực: Công, nông, ngư nghiệp và thương mại, dịch vụ.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu thủy văn
Đơ Lương có địa hình đặc trưng của khu vực Bắc Trung Bộ. Địa hình của huyện tương đối đa dạng và phức tạp, vừa có núi cao, núi trung bình, vừa có đồng bằng. Nhìn chung, địa hình chủ yếu mang tính chất đồi núi thấp, độ cao phần lớn từ 500 – 1000m. Đồng bằng chỉ chiếm diện tích nhỏ.
Đơ Lương thuộc đới khí hậu gió mùa chí tuyến, á đới có gió mùa đơng lạnh. Khí hậu có sự phân hóa theo chiều bắc – nam, chiều đơng – tây (trong chừng mực nhất định) và theo độ cao địa hình.
Hàng năm, huyện nhận được lượng bức xạ mặt trời phong phú với tổng lượng bức xạ là 131,8 kcal/cm2/năm và cán cân bức xạ là 87,3 131,8 kcal/cm2/năm. Tổng nhiệt độ trong năm vượt quá 8.500 giờ. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng núi là 23,50C, ở vùng đồng bằng duyên hải là 23,90C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.800mm nhưng phân bố khơng đều giữa các vùng.
Ở Đơ Lương có lũ tiểu mãn từ tháng V đến tháng VI, liên quan đến hoạt động của dải hội tụ gió đơng nam và gió tây nam. Đây cũng là địa bàn thường xuyên đón nhận các cơn bão.
2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Đô Lương đang từng bước phấn đấu là trung tâm kinh tế thương mại, văn hóa xã hội dịch vụ du lịch của tỉnh Nghệ An. Trong những năm vừa qua, kinh tế - xã hội tiếp tục có bước phát triển vượt bậc, hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm gần đây, huyện Đô Lương đã đạt được nhiều kết quả trong phát triển kinh tế - xã hội quan trọng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm 2017- 2019 đạt trên 15,7%/năm, năm 2019 đạt trên 16%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh; Cơ cấu giá trị sản xuất (giá SS 2010) chuyển dịch tích cực: năm 2019 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng: 79,06%, dịch vụ: 16,16%, nơng, lâm nghiệp giảm cịn 4,79%; Thu nhập bình quân đầu người đạt mức 33,9 triệu đồng/người/năm.
Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn trong 3 năm 2017, 2018, 2019 được duy trì ổn định lần lượt là 15,9%, 16% và 16,05%. Cơ cấu chuyển dịch theo đúng định hướng, các
ngành Dịch vụ, Công nghiệp xây dựng, Nông ngư nghiệp duy trì đà phát triển với mức tăng trưởng ổn định.
Giá trị sản suất công nghiệp xây dựng năm 2019 đạt 17.358 tỷ đồng, tăng gấp 27,44% so với năm 2017, bình qn giai đoạn 2017- 2019 tăng 26,1%/năm. Tích cực giải phóng mặt bằng, tạo mặt bằng sạch để thu hút doanh nghiệp trong và ngồi nước vào đầu tư. Tính đến nay, đã thu hút được 592 dự án đầu tư (trong đó có 108 doanh nghiệp FDI); Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn vượt cao hơn so với chỉ tiêu tỉnh giao; Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2019 ước đạt 724 triệu USD; Sản xuất trong các cụm công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp có 5 làng nghề được cơng nhận.
Tồn huyện hiện có 564 doanh nghiệp, trong đó có hơn 200 doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp (108 doanh nghiệp FDI), giải quyết việc làm cho hơn 20 nghìn lao động, với tốc độ tăng trưởng bình quân trong 3 năm đạt 24,49%. Các Khu công nghiệp tiếp tục hoạt động ổn định, một số khu đang được mở rộng diện tích. Tỷ lệ lấp đầy các Khu cơng nghiệp đạt trên 80% và 100% đối với các cụm công nghiệp thị trấn Đơ Lương, Lạc Sơn, Thượng Sơn, Hịa Sơn, Đại Sơn. Cùng với đó, huyện cũng duy trì và phát huy lợi thế các làng nghề truyền thống. Một số làng nghề như nồi đất ở Trù Sơn; Đà Sơn, Lưu sơn, Tràng Sơn nghề bánh đa; kẹo lạc làng nghề Vĩnh Lộc; Đà sơn với nghề làm gạch ngói…, đã thành lập Hiệp hội, tạo sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Trong bối cảnh trong nước có nhiều khó khăn, thách thức, tốc độ tăng trưởng chậm, lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn, kinh tế - xã hội của huyện Đơ Lương vẫn giữ được ổn định, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Đô Lương năm 2018 đạt 582,76 tỷ đồng bằng 114,5% so với năm 2017, tăng 49% so với kế hoạch tỉnh giao. Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 33,9 triệu đồng, tăng 11,15% so với năm 2017, tăng 0,59% so với kế hoạch.
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Đô Lương
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2018 2019
1 Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng 26,60 30,50 45,18
2 Tăng trưởng kinh tế % 15,9 16 16,05
(Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An)
2.1.2. Giới thiệu cơ quan quản lý ngân sách huyện Đơ Lương
2.1.2.1. Phịng tài chính kế hoạch huyện Đơ Lương
Theo thơng tư liên tịch số 220/2015/TTLT-BTC-BNVvề hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộcUBND cấp tỉnh, cấp huyện thì Phịng tài chính kế hoạch là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp việc cho UBND huyện thực hiện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực tài chính, tài sản, kế hoạch đầu tư, đăng ký kinh doanh, tổng hơp thống nhất quản lý về kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, căn cứ vào quyết định số 100/2005/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An về quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Đơ Lương, phịng Tài chính – kế hoạch chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực tài chính của Sở Tài chính.
Phịng Tài chính – kế hoạch có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các cơng việc liên quan đến quản lý ngân sách huyện như sau:
Hướng dẫn các cơ quan đơn vị thuộc huyện lập dự toán chi ngân sách hàng năm, hướng dẫn UBND các xã xây dựng dự toán ngân sách, xây dựng và trình UBND huyện dự tốn ngân sách huyện theo hướng dẫn của Sở Tài chính.
Tổng hợp dự tốn thu chi ngân sách và phương án phân bổ ngân sách huyện và trình UBND huyện phê duyệt.
Thẩm tra quyết tốn các dự án đầu tư do huyện quản lý; thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã, thị trấn; lập quyết toán thu, chi ngân sách huyện; tổng hợp,
lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện để trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn.
Tổng hợp, lập dự toán thu ngân sách nhà nước đối với những khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, phương án phân bổ ngân sách huyện, lập quyết tốn thu chi NSNN…ngồi ra còn phối hợp với với cơ quan có liên quan như cơ quan thuế và KBNN trong việc quản lý công tác thu ngân sách nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, chế độ kế toán của các đơn vị trên địa bàn.
Hiện tại, phịng tài chính – kế hoạch huyện Đơ Lương – tỉnh Nghệ An có 15 cán bộ cơng chức, cụ thể các vị trí chức danh như sau: 01 trưởng phịng phụ trách, 02 phó phịng phụ trách mảng ngân sách và mảng kế hoạch – đầu tư.
Với tổng số 15 cán bộ, nhân viên trong phịng ban, cơng việc được thực hiện nghiêm túc, nhanh chóng, tuy khối lượng cơng việc là tương đối nhiều và có những sự vụ có nhiều tính chất phức tạp nhưng với sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ cơng chức trong phịng Tài chính kế hoạch, các chế độ được thực hiện khá đầy đủ, đáp ứng kịp thời cho nhân dân đối với các chế độ chính sách, đặc biệt là chính sách giáo dục,chính sách an sinh xã hội và những đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn có được nguồn tài chính để thực hiện kế hoạch mà Đảng và Nhà nước giao phó
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức phịng Tài chính Kế hoạch huyện Đơ Lương
(Nguồn: Phịng Tài chính Kế hoạch huyện Đơ Lương) 2.1.2.2. Kho bạc Nhà nước Huyện Đô Lương
Theo Quyết định số 1399/QĐ-BTC của Bộ tài chính và quyết định số 695/QĐ- KBNN ngày 16/07/2015 của Tổng Giám đốc KBNN về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, KBNN có nhiệm vụ tập trung và phản ánh kịp thời, đầy đủ các khoản thu ngân sách nhà nước, tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu, nộp vào quỹ ngân sách nhà Trưởng phịng tài
chính kế hoạch
Phó phịng phụ trách mảng Kế hoạch đầu tư
Cán bộ kế hoạch Cán bộ đầu tư Phó phịng phụ trách mảng ngân sách Cán bộ tổng dự toán Các bộ kế toán xã Cán bộ phụ trách giáo dục Cán bộ phụ trách kế toán ngân sách cấp huyện và an sinh xã hội
nước các khoản tiền do tổ chức và cá nhân nộp tại hệ thống Kho bạc Nhà nước; thực hiện cơng tác kiểm sốt chi, góp phần tăng cường hiệu quả sử dụng vốn NSNN, quản lý tốt các khoản chi bằng tiền mặt, lành mạnh hóa hoạt động tiền tệ - thanh toán và quản lý ngoại tệ tập trung của ngân sách nhà nước, định kỳ công bố tỷ giá hạch toán phục vụ cho việc hạch toán các khoản thu chi NSNN bằng ngoại tệ, quản lý tài sản quốc gia quý hiếm; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của Ngân sách Nhà nước.
3KBNN có chức năng quản lý quỹ NSNN và các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch
thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quy định của pháp luật, thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện, thực hiện cơng tác kế tốn NSNN, thực hiện công tác điện báo, thống kê về thu, chi NSNN, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyền địa phương theo quy định; xác nhận số liệu thu, chi ngân sách nhà nước qua KBNN cấp huyện, quản lý ngân quỹ nhà nước tại KBNN cấp huyện theo chế độ quy định, thực hiện công tác phát hành, thanh tốn trái phiếu Chính phủ theo quy định, thực hiện cơng tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo tại KBNN cấp huyện theo quy định.
KBNN huyện thực hiện các giao dịch thu, chi quỹ tiền mặt và đảm bảo các biện pháp an tồn kho quỹ. Kiểm sốt thanh toán chi trả các khoản chi NSNN và các nghiệp vụ khác, thực hiện kiểm sốt chi NSNN là q trình thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do Nhà nước quy định dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng thời kỳ.
4Trách nhiệm của HĐND cấp huyện trong quản lý ngân sách được quy định
trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/06/2015 có các chức năng như quyết định dự tốn chi của ngân sách địa phương, gồm chi ngân sách cấp mình và chi ngân sách địa phương cấp xã, chi tiết theo chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ lãi, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phịng ngân sách. Phê duyệt dự tốn chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên của từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình theo từng lĩnh vực, cơ cấu chi theo từng lĩnh vực; chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính địa phương; dự phịng ngân sách; quy định mức bổ sung cho ngân sách từng địa phương cấp dưới trực tiếp, gồm bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu, phê chuẩn quyết tốn ngân sách địa phương. Quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phương, quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, giám sát việc thực hiện ngân sách đã được HĐND quyết định.
5Ngồi ra trong thơng tư hướng dẫn quy định xét duyệt, thẩm định, thông báo
và tổng hợp quyết tốn năm của Bộ Tài chính, cũng quy định trách nhiệm của HĐND trong việc quy định thời hạn cụ thể UBND phải gửi báo cáo quyết toán đến cho các đơn vị và phê duyệt quyết toán. HĐND tỉnh Nghệ An cũng ban hành các nghị quyết về việc phê chuẩn quyết toán, dự toán ngân sách địa phương hàng năm như Nghị quyết số 21/NQ-HĐND ngày 6/12/2019.
2.1.2.4. Ủy ban nhân dân huyện
6UBND cấp huyện thực hiện chỉ đạo Phịng Tài chính Kế hoạch huyện lập báo
cáo tổng hợp bản dự toán của các xã và đơn vị cấp dưới, lập dự toán thu, chi ngân sách địa phương, lên phương án phân bổ nguồn vốn ngân sách cho các đơn vị; lập báo cáo dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong những trường hợp có sai sót, trình dự tốn thu chi NSNN choHĐND huyện phê duyệt và báo cáo lên Sở Tài chính và UBND Tỉnh.
7Thực hiện lập báo cáo quyết toán ngân sách địa phương trình HĐND phê
8Tiến hành thực hiện phân bổ ngân sách địa phương, hướng dẫn kiểm tra
UBND cấp dưới như xã. Thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách, kiểm tra nghị quyết của HĐND cấp xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định của Luật ngân sách
9UBND huyện sẽ tiến hành phân bổ và giao dự toán NSNN cho các đơn vị
cấp dưới căn cứ vào văn bản Quy định về việc ban hành định mức phân bổ dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm của Thủ tướng chính phủ hoặc gần nhất là có nghị quyết số 06/2018/NQ-HĐND về quy định định mức phân bổ ngân sách địa phương năm 2019 và áp dụng cho thời kỳ ổn định của ngân sách địa phương giai đoạn 2017 – 2020 của HĐND tỉnh Nghệ An.
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước Huyện ĐôLương