6. Kết cầu của luận văn
2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Đô Lương
2.2.1. Cơng tác lậpdự tốn ngân sách huyện
Căn cứ các quy định của Luật NSNN 2015, Luật tổ chức HĐND, UBND địa phương, căn cứ các quyết định của UNBD tỉnhNghệ An về việc giao dự toán thu chi ngân sách cho huyện Đơ Lương, Phịng tài chính kế hoạch huyện đã lập dự tốn thu chi ngân sách trình UBND tỉnh xem xét và HĐND huyện quyết định dự toán thu chi
ngân sách của huyện từ việc tổng hợpbản dự toán từ các đơn vị sử dụng NSNN lập. Dự toán chi NSNN huyện được thực hiện dựa trên các quy định của Luật NSNN năm 2015 cùng những văn bản đi kèm hướng dẫn thực hiện Luật, nghị định của Thủ tướng chính phủ, các thơng tư về hướng dẫn lập dự tốn NSNN hàng năm của Bộ Tài chính, về định mức phân bổ chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên của từng thời kỳ và từng năm ngân sách. Cụ thể về xây dựng dự toán ngân sách địa phương được quy định tại khoản 2 điều 11 thông tư Số: 91/2018/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN năm 2019; khoản 2 điều 11 thông tư số: 102/2017/TT- BTC hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN năm 2018; các căn cứ và yêu cầu lập dự toán ngân sách trong điều 41 và 42 Luật NSNN năm 2015, nghị quyết Số:38/NQ- HĐND Nghị quyết phê duyệt dự toán thu chiNSNN, phương án phân bổ ngân sách cấp tỉnh, ngân sách các huyện, thành phố năm 2019, 42/2015/NQ-HĐND Nghị quyết Ban hành Quy định về tiêu chí, định mức và nguyên tắc phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn từ năm 2016 – 2020…
Về các bước thực hiện: Dự toán chi NSNN của các đơn vị, các xã, thị trấn được lập từ thực tế và theo hướng dẫn xây dựng dự toán của phịng Tài chính kế hoạch. Dựa vào thời gian quy định, các đơn vị sẽ gửi bản dự toán được lập của đơn vị mình cho phịng Tài chính kế hoạch để phòng tổng hợp, xem xét làm căn cứ để xây dựng bảng tổng hợp dự tốn chi ngân sách huyện rồi trình UBND huyện xem xét và cho ý kiến. Sau đó, UBND huyện sẽ giao phịng Tài chính Kế hoạch chủ trì thảo luận phối hợp với các cơ quan có liên quan như cơ quan thuế, KBNN…để xây dựng thống nhất bản dự toán chi ngân sách của huyện và báo cáo HĐND huyện xem xét và phê duyệt.
Trên cơ sở kế hoạch dự toán đề ra, KBNN đã bám sát kế hoạch vốn được giao hàng năm và nhập dự toán vào phần mềm, đối chiếu lệnh chi tiền của các đơn vị sử dụng vốn NSNN với bảng tổng hợp dự toán do phịng Tài chính kế hoạch gửi, ngồi ra thường xuyên phối hợp với Ban Quản lý các dự án đầu tư phát triển và Phịng Tài chính kế hoạch đơn đốc các nhà đầu tư thực hiện đẩy manh tiến độ thi cơng để thanh tốn, chú trọng việc thu hồi tạm ứng XDCB đến hạn và kéo dài qua các năm.
Đồng thời, thống kê các cơng trình, dự án chưa triển khai, chậm tiến độ để báo cáo cấp thẩm quyền có kế hoạch điều chuyển vốn đầu tư phù hợp.
Qua bảng 2.2, ta có thể thấy phần lớn tỉ trọng trong dự tốn là dành cho chi thường xun. Phịng tài chính kế hoạch của huyện đã chú trọng bám sát tình hình thu, chi của địa phương trong các năm trước để lập dự toán cho các năm tiếp theo với mức dao động dự toán cao hơn so với năm trước từ khoảng 10 – 15%. Bên cạnh đó, huyện cũng chủ động cân đối nguồn lực để xây dựng dự toán và thanh tốn nợ đọng các cơng trình XDCB trên địa bàn theo chỉ thị của Chính phủ và Ủy ban nhân dân tỉnh. KBNN cũng tiến hành kiểm soát các khoản chi theo dự tốn để có thể tiến hành giải ngân.
Bảng 2.2. Tổng hợp dự toán chi ngân sách nhà nước cấp huyện theo cơ cấu chi năm 2017- 2019
(Đơn vị: Triệu đồng)
S T T
Nội dung Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
NS huyện Chia ra NS huyện Chia ra NS huyện Chia ra
NS cấp
huyên NS cấp xã NS cấphuyên NS cấp xã NS cấphuyên NS cấp xã
Tổng chi NS huyện 579.164 462.223 116.941 658.779 521.317 137.462 724.512 587.528 136.984 I Chi ĐTPT 15.058 15.058 17.787 17.787 22.417 22.417 II Chi TX 546.623 431.746 114.877 621.992 487.459. 134.553 683.095 551.744 134.351 III Dự phòng ngân sách 12.215 10.477 2064 13.185 28.043 2909 13.017 13.367 2633 IV ChiCCTL 5268 5268 5815 5815 5893 5893 Chênhlệch 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu Tổng chi NS
huyện Chi đầu tư pháttriển Chi thườngxuyên Tổng chi Chi đầu tư pháttriển Chi thườngxuyên
113% 118% 113% 110% 126% 110%
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, địa phương chưa thực sự quan tâm và chú trọng đến đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khi các khoản dự tốn chi NSNN dành cho các dự án đầu tư phát triển chiếm tỉ lệ nhỏ (chỉ khoảng 2-5%), vì vậy cần chú trọng cho chi đầu tư phát triển một cách hợp lý vì trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cần phải có cơ sở hạ tầng song song, đặc biêt là hài hòa với phát triển nguồn nhân lực.
Đối với ngân sách huyện xã quản lý, chủ yếu là các sự nghiệp thường xuyên mà chủ yếu là tập trung vào chi giáo dục đào tạo, dậy nghề, bảo đảm xã hội,.... Mặc dù vậy, trong những năm qua, việc lập dự tốn chi cịn chưa đánh giá được toàn bộnhững yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chi ngân sách của huyện nên dẫn đến lậpdự toán chi thấp, phải điều chỉnh lại nhiều lần, nên đã gây ra khó khăn cho quản lý, điều hành chi ngân sách. Hơn thế nữa, tình trạng số chi nhiều hơn số thu ngân sách đang diễn ra ngày một phổ biến, gây ra bội chi ngân sách.
2.2.1.1. Dự toán chi đầu tư phát triển
Trong giai đoạn từ năm 2017 – 2019, việc chấp hành nguyên tắc lập dự toán chi cho đầu tư phát triển của huyện Đô Lương được đảm bảo theo quy định của luật NSNN năm 2015 và văn bản hướng dẫn, quy định của UBND tỉnh Nghệ An.
Lập kế hoạch: Phịng Tài chính kế hoạch huyện là cơ quan chủ trì phối hợp
với các cơ quan chức năng của huyện (ban quản lý dự án đầu tư phát triển, UBND các xã, thị trấn) tiến hành tham mưu cho UBND huyện xây dựng phương án phân bổ vốn đầu tư phát triển cho từng dự án do huyện quản lý. UBND huyện tiến hành thảo luận, thống nhất trình HĐND huyện phê duyệt và ra nghị quyết, UBND huyện sẽ căn cứ vào nghị quyết của huyện để ra quyết định phê duyệt kế hoạch về vốn đầu tư phát triển cho các hạng mục hàng năm, báo cáo cho UBND tỉnh, gửi thông tin cho Sở Tài chính, sở Kế hoạch đầu tư và KBNN. Tiếp theo, phịng Tài chính kế hoạch thơng báo kế hoạch tài chính cho đầu tư phát triển cho KBNN để từ đó làm căn cứ kiểm sốt thanh tốn vốn ngân sách cho các dự án, và bản kế hoạch cũng được gửi cho các đơn vị, chủ đầu tư để tổ chức thực hiện.
Định kỳ 6 tháng hoặc cuối quý IV, UBND huyện chủ trì kiểm tra tiến độ thực hiện cũng như mục tiêu đầu tư của các dự án trong năm để tiến hành điều chỉnh sao cho hợp lý kế hoạch về vốn đầu tư. Trong trường hợp có sự điều chỉnh, phịng Tài chính kế hoạch sẽ tham mưu cho UBND huyện quyết định điều chỉnh và thông báo danh mục, kế hoạch vốn đầu tư điều chỉnh đối với từng dự án.
Theo nghị địnhsố 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016, một khoản chi được xem là hợp lý khi: được ghi trong dự toán, đúng tiêu chuẩn, định mức theo quy định, được chủ tịch UBND huyện hoặc người được ủy quyền quyết định chi. Trong những năm qua việc lập dự toán dành cho chi đầu tư phát triển chưa được xây dựng thực sự khoa học và chặt chẽ, chưa đánh giá cụ thể được các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu của ngân sách huyện dẫn đến tình trạng chi nhiều hơn thu khi nhu cầu chi cho việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tăng lên. Hiện nay, các khoản dự toán chi được chia thành dự toán chi quý và tháng để tổ chức thực hiện: căn cứ vào dự toán cả năm và nhu cầu chi của từng quý, từng bộ phận và gửi KBNN nơi giao dịch để làm cơ sở để thanh toán. Trên cơ sở dự toán chi quý và tháng đã lập, cấp huyện tiến hành các hoạt động quản lý nguồn chi. Trên cơ sở dự toán năm, từng bộ phận sẽ chia theo các hạng mục quản lý lập dự toán chi tiết đến chương, loại, khoản, mục từng quý và tháng để gửi KBNN nơi giao dịch làm cơ sở xác định nhu cầu chi. Tất cả các khoản chi liên quan đến nội dung chi đầu tư phát triển đểu phải được từ KBNN bao gồm từ khâu lập đến phân bổ và thực hiện thanh toán theo dự toán... UBND huyện đã chỉ đạo, đặc biệt ưu tiên các khoản chi liên quan đến XDCB như các dự án về xây dựng nông thôn mới đặc biệt là cho các xã đã được quy hoạch và thẩm định như Giang Sơn Đông, Giang Sơn Tây, Đông Sơn, Yên Sơn, Văn Sơn, Đại Sơn, Mỹ Sơn … hay đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình trọng điểm; tập trụng chỉ đạo giải phóng mặt bằng khu Công nghiệp thị trấn Đô Lương, Lạc Sơn, Thượng Sơn, Hòa Sơn; Đại Sơn; đường từ Quốc lộ 46A; đường từ Quốc lộ 15; Thuỷ lợi vùng màu,...Tổng Giá trị đầu tư (giá thực tế) đạt 6.814,8 tỷ đồng đã được đưa vào dự toán từ nhiều năm nay
Bảng 2.3. Tổng hợp dự toán chi đầu tư phát triển năm 2017 - 2019
(Đơn vị: triệu đồng)
TT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 2019Năm %/nămTTBQ I Theo ngành, lĩnh vực 13.237 15.919 21.395 12,75
1 Chi giáo dục – đào tạo và dậy nghề 1.552 2.340 3.016 18,07
2 Chi KH&CN 1.239 1.624 2.081 13,84
3 Chi y tế, dân số và GĐ 1.226 1.673 2.006 13,10
4 Chi văn hóa thơng tin 1.134 1.356 1.833 12,76
5 Chi phát thanh, truyền hình, thơng
tấn 1.028 1.198 1.588 11,48
6 Chi thể dục, thể thao 1.145 1.250 1.650 9,56
7 Chi bảo vệ môi trường 1.459 1.827 2.237 11,28
8 Chi các HĐ kinh tế 1.994 2.449 2.836 9,21
9 Chi các hoạt động của cơ quan quảnlý hành chính, đảng, đồn thể 1.222 1.314 1.813 10,37
10 Chi bảo đảm xã hội 1.238 1.688 2.335 17,19
II Theo địa bàn 1.821 1.868 2.022 2,65
1 Thị trấn 577 583 618 1,73
2 Các xã 1.244 1.285 1.404 3,07
(Nguồn: Phịng Tài chính kế hoạch huyện Đơ Lương) Hàng năm, để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng, dự toán chi cho đầu tư phát triển tăng dần qua các năm, như năm 2018 vượt 118% so với 2017, năm 2019 tăng 26% so với 2018. Các khoản dự toán chi đầu tư XDCB từ nguồn vốnNSNN huyện chủ yếu là chi cho các dự án nâng cấp, cải tạo các cơ quan hành chính, sửa chữa, khắc phục hậu quả thiên tai bão lụt, ngoài ra là hỗ trợ cho các cơng trình do cấp thị trấn và xã làm chủ đầu tư. Nguồn ngân sách huyện chi cho đầu tư XDCB gồm 2 nguồn chính: nguồn bổ sung cho chi đầu tư XDCB từ cấp trên và nguồn từ địa phương như bán quỹ đất.
2.2.1.2. Dự toán chi thường xuyên
Hoạt động quản lý chi thường xuyên của huyện được thực hiện dựa trên bản dự toán ngân sách đã được phê duyệt, thơng qua các quy định về chế độ, chính sách, định mức chung của Nhà nước, chế độ, chính sách, định mức riêng của tỉnh và huyện đã được ban hành, thơng qua cơng cụ kiểm sốt chi là Kho bạc Nhà nước cùng cấp. Việc lập dự toán cho chi thường xuyên của huyện Đô Lương được thực
hiện theo quy định của Luật NSNN, các quy định của UBND tỉnh Nghệ An, về cơ bản được tiến hành như sau:
Hoạt động quản lý chi thường xuyên được thực hiện chủ yếu dựa trên cơ sở quản lý dự toán ngân sách được lập, thơng qua các chế độ, chính sách, định mức chung của Nhà nước, chế độ, chính sách, định mức riêng của tỉnh, huyện, thơng qua cơng cụ kiểm sốt chi là KBNN cùng cấp.
Chi thường xuyên chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi cân đối ngân sách huyện. Trong đó khoản chi cho con người chiếm trên 50% tổng chi thường xuyên nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu về thu nhập cho người hưởng lương từ NSNN.
Trong quá trình điều hành, quản lý chi ngân sách cấp huyện, trước hết KBNN nhận thơng báo hạn mức kinh phí của Phịng Tài chính huyện chuyển đến. Sau đó sẽ tiến hành kiểm sốt một cách chặt chẽ, và chỉ tiến hành chi cho những trường hợp có đầy đủ thủ tục theo quy định.
Qua bảng 2.4, ta có thể nhận thấy dự tốn chi thường xuyên từ ngân sách huyện duy trì tăng đều qua các năm với năm sau cao hơn năm trước khoảng 13%, nằm trong phạm vi cho phép của UBND và HĐND. Các khoản chi lớn phần lớn dành cho giáo dục đào tạo, dậy nghề, chi cho quản lý hành chính, bảo đảm an sinh xã hội, còn đối với các hoạt động khác như chi cho an ninh quốc phòng, khoa học và cơng nghệ, phát thanh truyền hình và thơng tấn,…có tỷ lệ thấp trong cơ cấu chi chứng tỏ kinh phí cho quản lý và duy trì bộ máy tổ chức chính quyền cịn rất lớn, nguồn vốn dành cho nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ cịn q thấp.
Thực tế cho thấy, cơng tác lập dự tốn tại các đơn vị sự nghiệp của huyện đã cố gắng bám sát các quy định về định mức chi của Nhà nước, tuy nhiên có thể thấy,việcxây dựng, thiết lập dự tốn của các đợn vị dự tốn vẫn cịn tổn tại những hạn chếvề mặt trình độ, kỹ thuật nhưchưa đáp ứng hết các yêu cầu về thời gian lập và nộp dự toán, biểu mẫu của dự toán, nội dung của dự toán, các căn cứ, điều kiện để lập nên dự toán, đánh giá chưa kỹ càng những nhân tố ảnh hưởng đến ngân sách như biến động như trượt giá, lạm phát,…
Tổng hợp dự toán chi thường xuyên qua các năm 2017- 2019 từ NSNN huyên Đô Lương được thể hiện ở bảng 2.4 dưới đây:
Bảng 2.4: Tổng hợp dự toán chi ngân sách thường xuyên từ ngân sách huyện năm 2017- 2019
(ĐVT: triệu đồng)
TT Chỉ tiêu Năm2017 2018Năm Năm 2019 2018/2017So sánh 2019/2018So sánh Chi thường xuyên 431.746 487.459 551.744 113% 113%
1 Chi giáo dục – đào tạo và dậy nghề 315.573 340.076 385.793 108% 113%
2 Chi khoa học và công nghệ 1.078 1.544 2.181 143% 141%
3 Chi y tế, dân số và gia
đình 23.543 29.990 35.307 127% 118%
4 Chi văn hóa – thơng tin 2.176 2.957 3.733 136% 126% 5 Chi phát thanh – truyền hình thơng tấn 1.574 1.992 2.588 127% 130% 6 Chi an ninh quốc phòng 3.780 4.635 8.100 123% 175% 7 Chi bảo vệ môi trường 3.863 5.633 6.237 146% 111% 8 Chi các HĐ kinh tế 19.623 26.894 30.336 137% 113%
9
Chi các hoạt động của cơ quan quản lý hành chính,
đảng, đồn thể 29.324 34.120 36.568 116% 107%
10 Chi bảo đảm xã hội 31.082 37.220 38.155 120% 103% 11 Chi khác ngân sách 1.817 2.273 2.746 125% 121%
(Nguồn: Phịng Tài chính kế hoạch huyện Đơ Lương)
Lập dự tốn chi cịn nhiều mục chưa đảm bảo về nội dung chi, nặng về tính hình thức, thiên về phân bổ dự toán từ ngân sách cấptrên xuống, đánh giá chưa sát sao nhu cầu chi tiêu của cấp dưới, chưa nắm được kỹ lưỡng đặc điểm, tình hình biến động cụ thể trong kỳ ngân sách. Điều này làm cho việc xét duyệt dự toán chi giữa các đơn vị sự nghiệp chưa thực sự cơng bằng.
Tình hình điều chỉnh lại, bổ sung thêm dự toán chi ngân sách vẫn xảy ra do khả năng dự báo ngân sách của các đơn vị chưa chính xác. Thực hiện xây dựng kê hoạch ngân sách vẫn cịn nhiều khó khăn, nhất là trong trung hạn, dài hạn vì nó phụ thuộc vào phân cấp quản lý ngân sách cũng như cơ cấu chi của ngân sách trong từng thời kỳ ổn định ngân sách cũng như định hướng phát triển kinh tế,văn hóa, xã
hội, quốc phịngan ninh của huyện. Do đó gây ra những hạn chế trong việc xác lậpcơ cấu chi ngân sách và thứ tự ưu tiên cho các khoản chi.