6. Kết cầu của luận văn
2.3. Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách tại Huyện Đô Lương – tỉnhNghệ
2.3.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết
Năm 2020, Tỉnh Nghệ An tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8% chỉ số giá tiêu dùng bình quân khoảng 4%, bằng mục tiêu năm 2019. Để đạt được mục tiêu và hạn chế việc bội chi NSNN, vấn đề được đặt ra ngay từ khâu dự toán chi cho đến khâu giám sát, kiểm tra.
Thứ nhất, về chi và sử dụng nguồn chi: Chi NSNN dần dần được cơ cấu lại theo hướng xóa bỏ bao cấp, triển khai thực hiện tự chủ về tài chính, tăng chi đầu tư phát triển, xây dựng thêm cơ sở vật chất, hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, duy trì, củng cố quốc phòng an ninh, nâng cao năng lực quản lý, điều hành để chi NSNN đạt hiệu quả và tiết kiệm. Hoạt động quản lý chi NSNN đã được huyện Đô Lương đưa vào nề nếp sau khi luật NSNN mới có hiệu lực, dựa vào đó mà q trình quản lý chi NSNN được chủ động và linh hoạt hơn trong từng khâu, chi NSNN càng chứng minh được vai trò chủ đạo cho phát triển kinh tế xã hội tại huyện, các khoản chi đầu tư phát triển, hỗ trợ kịp thời lãi suất cho doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản của địa phương và gia tăng dự trữ nông sản. Địa phương cũng chủ động tìm kiếm thêm các nguồn thu ngân sách để đảm bảo chi, các cấp chính quyền ngày càng quan tâm đến các nguồn thu từ thuế, phi, lệ phí để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ thu ngân sách, tuy nhiên nguồn thu tại địa phương vẫn chưa đảm bảo được nhu cầu chi của địa phương, kinh phí bị thiếu, đặc biệt là dành cho XDCB. Bên cạnh đó, việc cơng khai các khoản chi vẫn cịn chưa được thực hiện nghiêm túc tại các đơn vị sử dụng ngân sách, còn nhiều khoản chi sai mục đích vẫn được hạch tốn vào chi tiêu của đơn vị. Việc kiểm soát chi của KBNN trong một số trường hợp cịn nặng tính ngun tắc, thủ tục, làm giảm sự linh hoạt trong xử lý công việc, làm cho việc điều hành và sử dụng nguồn chi chưa phù hợp với thực tế yêu cầu của các đơn vị.
Thứ hai, vấn đề đặt ra trong công tác quản lý chi ngân sách nhà nước:
- Về dự toán chi NSNN: cơng tác lập dự tốn chi của huyện hàng năm bám khá sát với tình hình thu ngân sách tại địa phương. Tuy nhiên, nhiều khoản chi thường xuyên bị phát sinh nên gây ra việc chi tiêu bị vượt quá số dự tốn. Ngồi ra, khâu lập dự tốn chi ở các đơn vị vẫn cịn tình trạng tính tốn sao cho số chi nhiều hơn số thu với khả năng thực tế của đơn vị. Số thu ít để nếu chi vượt thì ngân sách địa phương sẽ được tăng thêm để bù vào khoản bị vượt, hoặc một số cơ quan, đơn vị trình độ lập dự tốn cịn hạn chế để hướng dẫn, xét duyệt dự tốn cho hợp lý. Do đó, cần phải liên tục đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ của cán bộ thực hiện lập dự tốn cũng như có chế tài cụ thể đểxử lý những sai phạm.
- Về chấp hành dự tốn chi NSNN: Do Bộ Tài chính và HĐND, UBND huyện đã sớm có văn bản hướng dẫn các cơ quan tổ chức triển khai dự tốn chi
NSNN năm tích cực, chủ động, tiết kiệm triệt để các khoản chi ngay từ khâu phân bổ dự tốn và trong q trình thực hiện, hạn chế tối đa việc đề nghị bổ sung kinh phí, ứng trước dự tốn năm sau; thực hiện điều hành, quản lý, sử dụng nguồn dự phịng các cấp chặt chẽ. Phịng tài chính cũng đã thực hiện rà sốt, trình cấp có thẩm quyền bổ sung, ban hành các chính sách, chế độ chi phù hợp với thực tiễn; tăng cường kiểm soát chi NSNN chặt chẽ, đúng chế độ. Đặc biệt, tính đến 31/12/2017, các nhiệm vụ chi thường xuyên của huyện đã cơ bản thực hiện xong theo dự tốn, mặc dù vẫn cịn tình trạng chậm chi cho các đối tượng thuộc diện chính sách hay vay mượn bên ngoài nhưng đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách. Việc chấp hành chi thường xuyên là khá sát sovới dự toán. Tuy nhiên, chi đầu tư phát triển từ NSNN chỉ đạt khoảng 78,1% dự tốn. Do đó, địa phương cần từng bước giảm chi thường xuyên để đẩy mạnh chi cho đầu tư phát triển. Ngoài ra, một số cán bộ của KBNN vẫn cịn tình trạng cứng nhắc khi xử lý công việc, chưa nắm chắc được những kiến thức về xây dựng cơ bản nên gây ra những thiếu sót trong kiểm sốt giải ngân vốn ngân sách, gây khó khăn cho các chủ đầu tư dự án. Do đó, KBNN huyện cũng cần phải có những cải cách trong thủ tục hành chính, tránh rườm rà dẫn đến việc giải ngân vốn chậm theo tiến độ phê duyệt.
- Về quyết toán chi ngân sách nhà nước: việc thực hiện quyết tốn ngân sách địa phương của huyện Đơ Lương được thực hiện bám sát theo luật định. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề hạn chế do hệ thống báo cáo mạng chưa hồn chỉnh, cơng việc thực hiện trên phần mềm kế toán tại một số đơn vị chưa tốt, do vậy chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Mặt khác, khi xem xét, phê duyệt quyết toán của ngân sách địa phương, các cơ quản quản lý tài chính chưa quan tâm xem xét, phân tích đánh giá với việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội của địa phương một cách cụ thể. Do đó cần bám sát được tình hình thực hiện nghị quyết của UBND, HĐND các cấp và rút ra được nhữngkinh nghiệm thực tiễn quý báu, để từ đólàm cơ sở cho việc quản lý, điều hành chi NSNN ở địa phương những năm ngân sách tiếp theo.
-Vể cơng tác thanh tra, kiểm tra: q trình kiểm tra từ khâu dự tốn cũng có phần chủ quan, áp đặt, chưa quan tâm xem xét đúng mức dự toán của các đơn vị nên dự toán duyệt ở một số đơn vị sự nghiệp chưa thực sự khả thi, phù hợp và hiệu quả. Các cơ quan thanh tra, kiểm tra đôi khi lại gây ách tắc công việc, gây phiền hà cho các đơn vị, sự phối hợp giữa các cơ quan thanh tra, kiểm tra cũng chưa được tốt. Công tác xử lý sai phạm vẫn chưa đến nơi, đến chốn.
-Về công tác quản lý chi đầu tư phát triển: việc lập và điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư xây dung cơ bản được thực hiện theo đúng quy định. Tuy nhiên vẫn có những vấn đề tồn tại ở khâu giải ngân vốn đầu tư XDCB trong bối cảnh đầu tư công bị thắt chặt, hoặc khi xây dựng dự án chưa xác định rõ nguồn vốn cần tiến hành thực hiện dự án nên khơng có tiền thanh tốn cho bên thi cơng dẫn đến chất lượng cơng trình kém, cơng nợ kéo dài, Thời gian quyết tốn nhiều cơng trình cịn chậm so với quy định của Nhà nước, trình quyết tốn chưa đảm bảo. Phân bổ vốn đầu tư phân tán, dàn trải, thời gian xây dựng kéo dài vẫn chưa được khắc phục một cách triệt để, nhiều cơng trình đưa vào sử dụng đã lâu nhưng chưa quyết toán xong, ngược lại, có những cơng trình đầu tư lại ủy quyền cho đơn vị thi công tự đi thuê tư vấn, hoặc kiểm toán độc lập để thẩm định rồi ra quyết định phê duyệt quyết tốn cơng trình dẫn tới khi thanh tra, kiểm tốn có những cơng trình thanh tốn q giá trị được quyết tốn.Định mức riêng để tính tốn nhu cầu đầu tư XDCB ở địa phương chưa được triển khai. Một số dự án bị kéo dài ở khâu giải phóng mặt bằng dẫn tới phát sinh thêm chi phí; năng lực của tư vấn kém, đưa ra các giải pháp thiết kế, tính tốn chưa chính xác…
- Về cơng tác quản lý chi thường xuyên: chi thường xuyên được đảm bảo tốt, các khoản chi liên quan đến con người phần nào được chi trả đúng thời gian. Tuy nhiên chi hoạt động hành chính, chi tiếp khách, chi hội nghị và chi cho các dịch vụ khác chưa được quản lý chặt chẽ, chưa đúng chế độ, định mức theo quy định của Nhà nước. Vẫn còn tồn tại cơ chế “xin cho” từ khâu lập dự toán cho đển phân bổ dự toán được duyệt. Cơ chế quản lý chi vẫn còn quan liêu, dễ bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập như: nặng tính chủ quan, hình thức trong quản lý điều hành, chất lượng hồ sơ
dự toán chưa đáp ứng được yêu cầu của cấp trên, nhiều khoản chi phí khơng nằm trong nội dung cho phép…
- Về cơ chế, chính sách pháp luật và điều hành chỉ đạo của cấp trên: Các cơ quan có trách nhiệm quản lý tài chính khi ban hành những quy chế về chi tiêu, định mức, tiêu chuẩn chưa xem xét kỹ càng tình hình thực tế tại địa phương nên gây ra việc dự toán chi phê duyệt và ban hành không phù hợp cho các đơn vị sự nghiệp công lập. Các đơn vị, cá nhân, tổ chức sử dụng ngân sách muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ chi đơi khi phải “hợp thức hóa, hợp pháp hóa” chứng từ, hóa đơn thanh tốn một cách linh hoạt. Các nhiệm vụ chi của chính quyền các cấp hiện cịn được quy định trong nhiều loại văn bản, dẫn đến việc các cấp thực thi ở địa phương, nhất là cấp xã khó nắm bắt đầy đủ các nhiệm vụ của mình. Các thành viên Hội đồng nhân dân huyện đa phần là những người làm quản lý, không thực hiện các chuyên mơn về nghiệp vụ tài chính, trước khi phê chuẩn dự tốn thì dự tốn này đã được trình qua UBND huyện, huyện Ủy, sở Tài chính do đó khi thơng qua Hội đồng nhân dân huyện là chỉ mang tính chất hình thức.
- Về công tác giám sát của các cơ quan, tổ chức xã hội: hiện nay, trên cổng thông tin điện tử của huyện đã cơng khai dự tốn ngân sách hàng năm, tuy nhiên các đơn vị, cơ quan, tổ chức xã hội cần tham mưu cho UBND huyện để công khai sử dụng ngân sách; xây dựng mục công bố thông tin về kế hoạch ngân sách; tiến độ thu, chi ngân sách, giải ngân để góp phần nâng cao hiệu quả chi ngân sách của huyện đồng thời có những phản hồi để thực hiện thu hồi các khoản tạm ứng ngân sách, khoản phải thu sau quyết toán, thanh tra, kiểm tra. Hỗ trợ tăng cường đơn đốc cơng tác quyết tốn vốn đầu tư; tham mưu cho tỉnh giải pháp để xử lý các chủ đầu tư khơng quan tâm đến cơng tác quyết tốn.