Bảng kết quả đánh giá thực hiện công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty điện lực ninh thuận đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 85)

Người được đánh giá: Trưởng phòng Tổ chức & Nhân sự. Người tham gia đánh giá: Ban Giám đốc, các Trưởng bộ phận khác.

Công thức đánh giá tổng hợp về năng lực thực hiện công việc của CBNV như sau: 1 / 1 n i i t b n i K x G G K = ∑ ∑ (3.1) Trong đó:

Gt/b : Điểm tổng hợp cuối cùng về năng lực thực hiện công việc của CBNV. n : Số lượng các tiêu chí chủ yếu của mỗi CBNV.

Ki : Trọng số (điểm số chỉ tầm quan trọng) của tiêu chí chủ yếu thứ i.

Gi : Điểm số đánh giá mức độ hồn thành theo tiêu chí thứ i khi thực hiện cơng việc của mỗi CBNV. Gi được xác định ở bước 2 (bảng 3.3).

Nguyên tắc đánh giá cuối cùng kết quả thực hiện công việc của CBNV: Nếu CBNV bị điểm kém ở bất kỳ tiêu chí chủ yếu nào thì CBNV sẽ bị đánh giá chung là kém (bảng 3.5), lúc đó cơng ty cần xem xét thuyên chuyển công việc, đào tạo thêm, nâng cao nhận thức hoặc cho nghỉ việc. Nếu CBNV không bị điểm kém ở bất kỳ tiêu chí chủ yếu nào, CBNV sẽ được đánh giá theo bảng 3.5 dưới đây.

Bảng 3.5: Bảng phân loại hồn thành cơng việc cá nhân

Điểm tổng hợp Gt/b Mức hồn thành cơng việc Hệ số hiệu quả công việc (Hhq) Gt/b > 8,5 Xuất sắc (Mức 1) 150% 7,0 < Gt/b < 8,5 Khá (Mức 2) 125% 5,5 < Gt/b < 7,0 Trung bình (Mức 3) 100% Gt/b < 5,5 Yếu (Mức 4) 80%

Có 1 điểm kém của một tiêu chí chủ yếu Kém (Mức 5) 60%

- Huấn luyện kỹ năng đánh giá cho những người đánh giá kết quả thực hiện công việc gồm có: các Trưởng, phó phịng, ban; Ban giám đốc các Điện lực huyện, thành phố, các Tổ trưởng và Trưởng, phó phịng trực thuộc các Điện lực. Những đối tượng này cần được huấn luyện về quan điểm, nhận thức về tầm quan trọng của đánh giá và các kỹ năng đánh giá để đảm bảo cơng bằng, chính xác. Cơng ty cần xây dựng hồn thiện quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc từ cấp Cơng ty

ĐLNT đến các phịng, ban, Điện lực huyện, thành phố, Tổ, phòng trực thuộc Điện lực để việc đánh giá được thực hiện nề nếp.

Hai là, hoàn thiện trả công lao động: Xây dựng giải pháp nâng cao mức thu nhập bình qn của cơng ty để duy trì khoảng cách chênh lệch hợp lý với mặt bằng thu nhập bình quân trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Đồng thời tăng thêm tỷ lệ tiền thưởng chiếm ít nhất 15% trong tổng thu nhập của CBNV trong cơng ty. Vì vậy, tác giả đề xuất Cơng ty ĐLNT thực hiện các giải pháp sau đây:

- Về tiền lương: Cơng ty ĐLNT xây dựng và hồn thiện bộ máy đánh giá kết quả thực hiện công việc của mỗi cá nhân từ cấp công ty đến các bộ phận và tổ sản xuất để có cơ sở trả cơng lao động chính xác, cơng bằng. Muốn vậy, cần phải phân công người theo dõi và chấm công hàng ngày tại các phịng, ban cơng ty và tại các tổ, phịng của Điện lực. Hồn thiện sổ nhật ký công việc của mỗi cá nhân, kiểm tra tình hình giao việc và ghi lại kết quả thực hiện công việc hàng ngày, tuần và tháng. Đồng thời, cơng ty rà sốt định biên, định mức công việc, kiên quyết cho nghỉ việc nhân viên yếu kém để nâng cao năng suất lao động. Đồng thời Công ty ĐLNT cần điều hành nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm thời gian và số lần mất điện, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng điện để tăng sản lượng điện thương phẩm. Ngồi ra, cần có chính sách giá cho các khách hàng đầu tư lưới điện để đẩy mạnh nhận thầu tư vấn và xây lắp điện, tăng doanh thu sản xuất khác.

- Về công tác khen thưởng: Công ty ĐLNT cần thực hiện một số vấn đề sau: + Hoàn thiện quy chế thưởng sáng kiến và nâng các mức thưởng lên cho phù hợp mặt bằng giá hiện nay. Đối với những sáng kiến khó tính được giá trị làm lợi, có thể phân thành nhiều mức tùy theo lợi ích mang lại và khả năng nguồn quỹ khen thưởng hiện có của Cơng ty ĐLNT. Để có được nhiều sáng kiến, cần đẩy mạnh phong trào cải tiến liên tục, thành lập ngân hàng ý tưởng, nên có thưởng cho các ý tưởng khả thi và ý tưởng này phải được Hội đồng sáng kiến của Công ty ĐLNT công nhận.

+ Xây dựng quy chế thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là tiết kiệm vật liệu trong khâu lắp điện kế cho khách

hàng, sửa chữa lưới điện; thưởng việc áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến vào công việc điều hành các bộ phận, công ty một cách hiệu quả. Tác giả đề xuất trích 5% giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm được để thưởng cho những người có giải pháp, sáng kiến tiết kiệm.

+ Xây dựng quy chế thưởng cho các hoạt động QTNNL trong tồn cơng ty. + Về nguồn tiền thưởng, cần trích 10% quỹ tiền lương của công ty để thưởng các hoạt động làm tăng quỹ tiền lương của công ty (cụ thể: tăng sản lượng điện thương phẩm, ký kết được nhiều hợp đồng tư vấn, xây lắp cơng trình điện…). Đối với các hoạt động cịn lại cần có khen thưởng thì nên trích từ quỹ khen thưởng của công ty (nguồn này được hình thành từ phần lợi nhuận được trích lại cho doanh nghiệp theo quy định của Chính phủ).

Ba là, để giảm áp lực công việc cho CBNV trong những vị trí có áp lực cơng việc, cường độ làm việc cao như trực vận hành, xử lý sự cố lưới điện; cơng ty cần từng bước hiện đại hóa lưới điện. Trước mắt trang bị thêm các máy ngắt tự đóng lại (recloser), các thiết bị chỉ thị sự cố (FCI), xe cẩu rổ phục vụ xử lý sự cố lưới điện,… Cần xây dựng thêm các phòng ăn phục vụ trực vận hành, xử lý sự cố lưới điện tại các Điện lực để phục vụ ăn uống, bảo đảm sức khỏe cho công nhân trực. Kế hoạch xây dựng các phòng ăn và trang bị phương tiện phục vụ vận hành và xử lý sự cố được trình bày ở bảng 3.6. Ngồi ra cần có chế độ ưu tiên nghỉ dưỡng, tham quan du lịch cho CBNV làm cơng việc có nhiều áp lực để phục hồi sức khỏe. Việc này cần đưa vào Thỏa ước lao động được ký kết hàng năm.

Bảng 3.6: Kế hoạch xây dựng phòng ăn và trang bị phương tiện phục vụ

vận hành và xử lý sự cố lưới điện

Stt Hạng mục đầu tư Đơn vị Số lượng tư (triệu đồng) Giá vốn đầu thực hiện Năm

1 Xây dựng bếp ăn cho 8 Tổ trực điện m2 132 1.320 2014, 2015 2 Xe cẩu rổ sửa chữa lực Thuận Bắc, Ninh Phước) điện (Điện Chiếc 02 3.800 2014, 2015

3 Recloser Cái 10 1.600 2014, 2015

4 FCI Bộ 100 800 2014

Cộng 7.520

(Nguồn: Tổng hợp từ các Điện lực, Công ty ĐLNT)

Qua kết quả khảo sát thứ tự ưu tiên khắc phục các mặt hạn chế QTNNL tại Công ty ĐLNT đã được trình bày ở chương 2 (hình 2.3) và qua tham khảo ý kiến của Ban Giám đốc Công ty ĐLNT về tính khả thi cũng như tầm quan trọng của các giải pháp, tác giả đề xuất thứ tự ưu tiên thực hiện sáu nhóm giải pháp để hồn thiện hoạt động QTNNL tại Công ty ĐLNT như sau:

Nhóm giải pháp 1: Hồn thiện các hoạt động phân tích cơng việc từ đó hồn thiện bảng mơ tả cơng việc và bảng tiêu chuẩn cơng việc, hồn thiện phân tích dịng cơng việc; hoạt động phát triển nhân viên để chuẩn bị đội ngũ kế cận; hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên và tăng thu nhập cho CBNV.

Nhóm giải pháp 2: Hoàn thiện việc xây dựng chiến lược nguồn nhân lực, hoạt động tuyển dụng, phân công bố trí cơng việc.

Nhóm giải pháp 3: Hồn thiện hoạt động đánh giá hiệu quả đào tạo, thực hiện đạt kế hoạch đào tạo.

Nhóm giải pháp 4: Hồn thiện hoạt động phân tích hiện trạng nguồn nhân lực và đánh giá hiệu quả QTNNL; hoàn thiện hoạt động dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, chính sách, kế hoạch nguồn nhân lực, hoạt động kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện hoạt động hoạch định nguồn nhân lực, và hoạt động hạn chế các áp lực công việc và hạn chế tác hại của nó.

Nhóm giải pháp 5: Hồn thiện hoạt động phân tích nhu cầu đào tạo.

Nhóm giải pháp 6: Hồn thiện hoạt động đánh giá hiệu quả tuyển dụng và hoạt động định hướng, phát triển nghề nghiệp nhân viên.

3.3. Các giải pháp hỗ trợ để hoàn thiện hoạt động QTNNL - Thực hiện các chức năng quản trị - Thực hiện các chức năng quản trị

Thực hiện một số chức năng quản trị để thúc đẩy hoạt động QTNNL. Qua nghiên cứu các hoạt động QTNNL đã được trình bày trong luận văn, tác giả nhận thấy Công ty ĐLNT cần quan tâm thêm hai chức năng quản trị, đó là chức năng tổ

chức và chức năng điều khiển. Riêng chức năng hoạch định và kiểm tra đã được đề

cập trong phần hoạch định nguồn nhân lực. Với chức năng tổ chức: Công ty cần

củng cố bộ phận nhân lực của cơng ty (phịng Tổ chức & Nhân sự của cơng ty). Bộ phận này ngồi việc đảm nhận chức năng quản trị về nghiệp vụ của QTNNL bao gồm triển khai thực hiện các chức năng thu hút, đào tạo phát triển và duy trì nguồn nhân lực, mà còn phải đảm nhận chức năng quản trị về mặt hệ thống bao gồm các chức năng: thiết lập các chính sách nguồn nhân lực, tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động QTNNL từ công ty đến các phòng, ban, Điện lực huyện, thành phố; đồng thời, phối hợp các bộ phận đó để thực hiện và kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các chức năng QTNNL trong tồn cơng ty. Với chức năng điểu khiển: lãnh đạo cơng ty cần có chính sách khen thưởng động viên kịp thời bộ máy hoạt động QTNNL tồn cơng ty.

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động QTNNL

Công ty ĐLNT cần tăng cường đầu tư hệ thống hạ tầng mạng công nghệ thông tin cho tồn cơng ty để đảm bảo chương trình QTNNL phát huy tác dụng, mang lại hiệu quả cho việc thực hiện chiến lược nguồn nhân lực của công ty. Xây dựng hệ thống thông tin truyền thông hiệu quả từ cán bộ quản lý cấp cao đến các bộ phận, CBNV và ngược lại.

- Kiến nghị với Tổng công ty ĐLMN

Tổng công ty ĐLMN cần nghiên cứu xây dựng mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn và mục tiêu chiến lược nguồn nhân lực của Tổng cơng ty. Cần

có phân cấp cho Cơng ty ĐLNT được đào tạo trình độ cao học để phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh của công ty.

Kết luận chương 3

Căn cứ vào việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QTNNL ở chương 2, tác giả đã đề ra giải pháp hoàn thiện hoạt động QTNNL đến năm 2020 tại Công ty ĐLNT bao gồm các giải pháp hoàn thiện các chức năng QTNNL như: giải pháp hoàn thiện chức năng thu hút, chức năng đào tạo và phát triển, và chức năng duy trì nguồn nhân lực. Trong đó, tác giả đã đề xuất Công ty ĐLNT cần quan tâm tập trung hoàn thiện sớm việc đánh giá kết quả thực hiện cơng việc nhân viên, vì nếu giải pháp này thành cơng thì nó sẽ kịp thời mang lại sự động viên khuyến khích rất lớn cho tồn thể CBNV để hồn thành cơng việc; đồng thời, qua đó cơng ty có thể đánh giá và hồn thiện các hoạt động còn lại của các chức năng QTNNL.

KẾT LUẬN

Từ cơ sở lý luận về QTNNL, qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QTNNL tại Công ty ĐLNT, tác giả nhận thấy công ty đã đạt được một số thành tựu trong hoạt động QTNNL góp phần hồn thành mục tiêu của cơng ty trong thời gian vừa qua. Bên cạnh đó, hoạt động QTNNL của cơng ty cũng cịn nhiều thiếu sót cần phải hồn thiện, trong đó thiếu sót cơ bản là thiếu mục tiêu chiến lược nguồn nhân lực.

Qua quá trình nghiên cứu hoạt động QTNNL tại Công ty ĐLNT, để thực hiện có hiệu quả các giải pháp hồn thiện hoạt động QTNNL đến năm 2020, tác giả đề xuất như sau:

Thứ nhất, cơng ty sớm củng cố phịng Tổ chức & Nhân sự, hoàn thiện bộ máy hoạt động QTNNL từ công ty đến các bộ phận để hoạt động hiệu quả.

Thứ hai, cơng ty sớm hồn thiện công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc, đồng thời hồn thiện bảng mơ tả cơng việc và bảng tiêu chuẩn công việc.

Thứ ba, về lâu dài công ty cần xây dựng chiến lược nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh của công ty.

Thứ tư, trên cơ sở đã hồn thiện tốt các bước trên đây, cơng ty tiến hành thực hiện các giải pháp hoàn thiện các hoạt động còn lại của các chức năng QTNNL.

Hạn chế của đề tài: tác giả chưa đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động QTNNL tại Cơng ty ĐLNT.

Trong q trình thực hiện luận văn, mặc dù tác giả đã nỗ lực nghiên cứu nhiều vấn đề quan trọng của hoạt động QTNNL, nhưng do hạn chế về thời gian, đề tài QTNNL lại bao gồm nhiều nội dung rất rộng; vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi các thiếu sót. Với mong muốn hồn thiện hoạt động QTNNL tại Cơng ty ĐLNT, tác giả chân thành mong nhận được sự góp ý của quý Thầy Cô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Danh và cộng sự, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.

2. Công ty Điện lực Ninh Thuận, 2009. Báo cáo tổng kết năm 2008 và nhiệm vụ

công tác 2009. Ninh Thuận, tháng 01 năm 2009.

3. Công ty Điện lực Ninh Thuận, 2010. Báo cáo tổng kết năm 2009 và nhiệm vụ

công tác 2010. Ninh Thuận, tháng 01 năm 2010.

4. Công ty Điện lực Ninh Thuận, 2011. Báo cáo tổng kết năm 2010 và nhiệm vụ

công tác 2011. Ninh Thuận, tháng 02 năm 2011.

5. Công ty Điện lực Ninh Thuận, 2012. Báo cáo tổng kết năm 2011 và nhiệm vụ

công tác 2012. Ninh Thuận, tháng 01 năm 2012.

6. Công ty Điện lực Ninh Thuận, 2013. Báo cáo tổng kết năm 2012 và nhiệm vụ

công tác 2013. Ninh Thuận, tháng 01 năm 2013.

7. George T.Milkovich, John W.Boudreau. Quản trị nguồn nhân lực. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Vũ Trọng Hùng và Phan Thăng, 2005. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

8. Lương Minh Nhựt, 2009. Quản trị nguồn nhân lực tại Cơng ty Cơng trình Đơ thị

Tân An, thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Hữu Thân, 2008. Quản trị nhân sự. Xuất bản lần thứ 9. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.

10. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.

11. Nguyễn Mạnh Cường, 2011, Liệu chúng ta đã hiểu “Quan hệ lao động” là gì?. <http://quanhelaodongvietnam.blogspot.com/2011/09/lieu-chung-ta-hieu-quan-he- lao-ong-la.html>. [Ngày truy cập: 12 tháng 7 năm 2013].

12. Phan Thị Minh Châu và cộng sự, 2010. Quản trị học. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.

13. Richard Hughes et al., 2009. Năng lực lãnh đạo. Lần xuất bản thứ 6. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Võ Thị Phương Oanh và nhóm dịch thuật, 2011. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

14. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Lần xuất bản thứ 8. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.

15. Tổng công ty Điện lực miền Nam, 2011. Đề án Đào tạo và phát triển nguồn

nhân lực Tổng công ty Điện lực miền Nam giai đoạn 2011-2015. Thành phố Hồ Chí

Khơng Khơng Khơng Đạt Đồng ý Đồng ý

(Nguồn: Quản trị nguồn nhân lực, năm 2011)

Bộ phận liên quan Tài liệu - Dữ liệu

1. Bộ phận có nhu cầu tuyển dụng

Phiếu yêu cầu tuyển dụng nhân sự

2. Nhân viên phụ trách tuyển dụng

3. Giám đốc nhân sự Kế hoạch nhân sự công ty năm …..

4. Tổng Giám đốc

5. Nhân viên phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty điện lực ninh thuận đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 85)