CHƯƠNG 4 : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
4.1. Kế hoạch thực hiện
4.1.7. Kế hoạch quản trị rủi ro
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt và phân tích đánh giá các khoản nợ để hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả tài chính trong cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
thành ba giai đoạn: kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Việc kiểm tra trước khi cho vay là để phân tích, lựa chọn khách hàng tốt để cho vay; kiểm tra trong cho vay là việc kiểm soát hồ sơ, giấy tờ, xem hợp lệ hợp pháp hay chưa, có giải ngân đúng đối tượng, đúng mục đích xin vay vốn hay khơng; kiểm tra sau cho vay là việc kiểm tra sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay khơng, nhằm để phát hiện kịp thời những sai phạm và có hướng xử lý, ngăn chặn. Việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của DNVVN giúp ngân hàng tránh tổn thất khi doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích hoặc có những sai sót trong q trình thực thi dự án. Và để thực hiện có hiệu quả những gì đã vạch ra cần phải có sự kiểm tra kiểm sốt chặt chẽ:
+ Bộ phận thông tin khách hàng (CIF): kiểm sốt q trình nhập các thông tin chung của khách hàng, kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của hồ sơ pháp lý.
+ Bộ phận tín dụng sẽ thu thập thông tin trước khi cho vay; kiểm soát việc nhập thơng tin tài chính khách hàng vay và đánh giá các chỉ tiêu phi tài chính đối với khách hàng vay. Đồng thời, tăng cường đi khảo sát thực tế tại nơi khách hàng vay vốn nhằm kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích hay khơng.
+ Bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Kiểm tra lại các thủ tục hồ sơ vay vốn của khách hàng có hợp pháp hợp lệ hay chưa kịp thời phát hiện và khắc phục những sai sót nhằm tránh rủi ro pháp lý xảy ra.