CHƯƠNG 4 : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
4.2. Vấn đề lư uý khi thực hiện
Việc phát triển cho vay DNNVV cần phải thực hiện một cách thận trọng từ khâu xác định đối tượng khách hàng mục tiêu cho đến khâu thẩm định và quyết định cho vay, vì phần lớn các DN NVV trên địa bàn Phú n có quy mơ vốn nhỏ, vốn chủ sở hữu và năng lực tài chính cịn hạn chế, họ trơng chờ rất lớn vào vốn vay ngân hàng, trong khi đó, việc quản lý dịng tiền và kiểm sốt q trình mua bán, thanh tốn của doanh nghiệp không phải lúc nào ngân hàng cũng làm được. Hiện nay, do yêu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt, các NH đối thủ có thể hạ chuẩn tín dụng để thu hút DN, do đó nếu vì áp lực tăng trưởng mà khơng kiểm sốt được những vấn đề này
thì sẽ vơ cùng nguy hiểm. Một số bài học về cho vay DNVVN tại Chi nhánh trước năm 2011 đã minh chứng rất rõ cho điều này, Vietinbank từng tài trợ vốn cho các DNNVV hàng đầu tỉnh Phú Yên như Cty CP ĐT&XD 1.5, Cty TNHH Khánh Thuận, Cty CP Thuận Thảo, Cty CP Điều Phú Yên... với hạn mức tín dụng rất lớn, đáp ứng hầu hết nhu cầu tăng vốn của khách hàng mà khơng thể kiểm sốt được rủi ro, nhưng chính phủ cắt giảm đầu tư công, lĩnh vực BĐS suy yếu...thì các doanh nghiệp này cũng không thể trụ nổi và Vietinbank đã gánh chịu hậu quả vơ cùng lớn. Tóm lại, tăng trưởng phải gắn với hiệu quả và bền vững, phải kiểm sốt được chất lượng tín dụng đảm bảo thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi.
Kết luận chương 4:
Trong chương này, tác giả cụ thể hóa những giải pháp đã nêu ở chương 3 bằng kế
hoạch thực hiện chi tiết, những việc làm cụ thể nhằm tăng tính khả thi khi triển khai các giải pháp đã đặt ra. Chương này, tác giả cũng muốn nêu lên vấn đề cần lưu ý khi đẩy mạnh phát triển cho vay DNNVV đó là cho vay phải gắn với chất lượng, phải rút kinh nghiệm bài học mà Vietinbank Phú Yên đã trãi qua giai đoạn trước năm 2011 để hoạt động cho vay DNNVV mang lại hiệu quả bền vững cho chi nhánh.