Quy trình nghiên cứu luận văn được thực hiện thơng qua hình 3.1 dưới đây:
Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu
Thảo luận tay đơi (n = 9 ) Thảo luận nhóm (n = 7) → Phát triển, điều chỉnh các thang
đo, hình thành bảng câu hỏi. Nghiên cứu sơ bộ định lượng (n =
97)
Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết
Kiểm định Cronbach’s Alpha. Kiểm định EFA. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết: Kiểm đi ̣nh CFA, phân tích
SEM Vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước
Nghiên cứu sơ bộ định tính
Nghiên cứu chính thức định lượng
Kết quả nghiên cứu
Bước 1: Phát triển và điều chỉnh thang đo. Thang đo được điều chỉnh trên cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trước đây quản trị tri thức, học tập trong tổ chức, hiệu quả tổ chức và kết quả nghiên cứu đi ̣nh tính, thang đo nháp được hình thành để đo lường các khái niê ̣m nghiên cứu trong mô hình.
Bước 2: Nghiên cứu sơ bộ. Thang đo các khái niê ̣m nghiên cứu được thiết kế từ nhiều thang đo của các nghiên cứu khác nhau, sau đó được điều chỉnh thông qua thảo luâ ̣n tay đơi và thảo luận nhóm (nghiên cứu sơ bợ đi ̣nh tính). Kết quả nghiên cứu được điều chỉnh thành thang đo dự kiến. Thang đo dự kiến được dùng để khảo sát sơ bộ với mẫu n = 97 nhằm kiểm định sơ bộ độ tin cậy thang đo, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA.
Bước 3: Nghiên cứu đi ̣nh lượng chính thức. Thực hiê ̣n kiểm đi ̣nh các thang đo và mô hình lý thuyết. Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha, EFA, CFA, SEM để kiểm đi ̣nh độ tương thích của mô hình lý thuyết với các giả thuyết.