Kết quả phỏng vấn tay đô i2 đáp viên tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị tri thức, học tập trong tổ chức và hiệu quả tổ chức, nghiên cứu tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 58)

Tên ứng viên

Kết quả thảo luận Yếu tố mới được

thêm vào

Chỉnh sửa

Trước khi chỉnh sửa Sau khi chỉnh sửa

1. Nguyễn Thị Lan Chi Đồng ý Đồng ý Đồng ý 2. Nguyễn Thị Trúc Mai Đồng ý Đồng ý Đồng ý

(Nguồn: Tổng kết của tác giả từ nghiên cứu định tính)

Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính thơng qua thảo luận tay đơi trên, thang đo các yếu tố được phát triển và là cơ sở để tiến hành thảo luận nhóm (Dàn bài thảo luận nhóm được trình bày ở Phụ lục.1).

Kết quả thảo luận nhóm khơng có thay đổi gì nhiều, chỉ là chỉnh sửa câu từ cho dễ hiểu hơn cũng như cho phù hợp với người Việt Nam. Từ đó, các thang đo được hình thành và cũng là cơ sở để phát triển thành bảng câu hỏi khảo sát chính thức cho nghiên cứu. (Phụ lục.1).

Thang đo các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu Thang đo “Quản trị tri thức”

Bảng 3. 3. Thang đo “Quản trị tri thức”

Mã hóa ̣i dung thang đo Nguồn

KM1

Cơng ty tơi có quy trình thu nhận kiến thức từ các đối tác (như: khách hàng, nhà cung ứng,…)

Liao và Wu (2009) KM2

Cơng ty tơi có sử dụng thơng tin phản hồi từ các dự án để cải thiện các dự án tiếp theo.

KM3

Cơng ty tơi có q trình tìm hiểu kiến thức về sản phẩm / dịch vụ mới trong ngành của chúng tơi.

KM4

Cơng ty tơi có quy trình chuyển đổi kiến thức thành thiết kế sản phẩm / dịch vụ mới.

KM5

Cơng ty tơi có các q trình chuyển giao tri thức tổ chức cho các cá nhân.

KM6

Cơng ty tơi có các quy trình để thu hút kiến thức từ các nguồn bên ngoài vào tổ chức

KM7

Cơng ty tơi có các quy trình sử dụng kiến thức để phát triển các sản phẩm / dịch vụ mới.

KM8 Công ty tôi sử dụng kiến thức để nâng cao hiệu quả KM9 Cơng ty tơi có quy trình đánh giá hiệu suất.

KM10

Cơng ty tơi đã có q trình thu thập kiến thức về đối thủ cạnh tranh trong ngành của chúng tơi

KM11

Cơng ty tơi đã có q trình sử dụng kiến thức trong việc phát triển sản phẩm / dịch vụ mới.

KM12

Cơng ty tơi đã có q trình sử dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề mới.

Thang đo cho nhóm biến “Học tập trong tổ chức”

Nhóm biến “Học tập trong tổ chức” gồm 4 thành phần: “Trách nhiệm quản lý”, “Quan điểm hệ thống”, “Sự cởi mở và thử nghiệm” và “Chuyển giao tri thức và hội nhập”.

Bảng 3. 4. Thang đo “Trách nhiệm quản lý”

Mã hóa ̣i dung thang đo Nguồn

MC1

Các nhà quản lý thường xuyên quan tâm đến nhân viên trong quá trình ra những quyết định quan trọng.

Liao và Wu (2009) MC2

Việc học tập của nhân viên được xem như là một khoản đầu tư hơn là chi phí.

MC3

Quản lý trong công ty khá thuận lợi trong việc thay đổi hay thích nghi với mơi trường mới.

MC4

Khả năng học tập của nhân viên được xem là yếu tố then chốt trong công ty.

MC5

Trong công ty, ý tưởng sáng tạo trong công việc sẽ được khen thưởng

MC6 Trong cơng ty, quản lý ln tìm mọi cơ hội để học tập. Định tính

(Tởng hợp sau thảo luận của tác giả)

Thang đo “Quan điểm hệ thống”

Bảng 3. 5. Thang đo “Quan điểm hệ thống”

Mã hóa ̣i dung thang đo Nguồn

SP1

Tất cả nhân viên của công ty đều có kiến thức chung về mục tiêu của cơng ty.

Liao và Wu (2009) SP2

Tất cả các bộ phận trong cơng ty (các phịng, ban, đội ngũ làm việc và cá nhân) đều ý thức được cách thức họ đóng góp vào việc đạt được các mục tiêu tổng thể.

SP3

Tất cả các bộ phận tạo nên công ty đều được kết nối, hợp tác làm việc.

Thang đo “Sự cởi mở và thử nghiệm”

Bảng 3. 6. Thang đo “Sự cởi mở và thử nghiệm”

Mã hóa ̣i dung thang đo Nguồn

OE1

Công ty thúc đẩy việc thử nghiệm và đổi mới như là một cách để cải tiến các quy trình làm việc.

Liao và Wu (2009) OE2

Công ty bám sát những gì các cơng ty khác trong ngành đang làm; Chấp nhận những phương pháp và kỹ thuật mà cơng ty tin rằng có ích và thú vị.

OE3

Kinh nghiệm và ý tưởng được cung cấp bởi các nguồn bên ngồi (cố vấn, khách hàng, các cơng ty đào tạo,...) được coi là một cơng cụ hữu ích cho việc học tập của cơng ty.

OE4

Một phần văn hố của cơng ty này là nhân viên có thể bày tỏ ý kiến của mình và đưa ra các gợi ý về thủ tục và phương pháp để thực hiện nhiệm vụ.

(Tổng hợp sau thảo luận của tác giả)

Thang đo “Chuyển giao tri thức và hội nhập”

Bảng 3. 7. Thang đo “Chuyển giao tri thức và hội nhập”

Mã hóa ̣i dung thang đo Nguồn

KTI1

Sai lầm và thất bại luôn được thảo luận và phân tích trong cơng ty ở tất cả các cấp độ.

Liao và Wu (2009) KTI2

Nhân viên có cơ hội để nói chuyện với nhau về những ý tưởng mới, các chương trình và các hoạt động trong công ty.

KTI3

Trong công ty này, làm việc theo nhóm khơng phải là cách làm việc được dùng thường xuyên.

KTI4

Cơng ty có các cơng cụ (hướng dẫn sử dụng, cơ sở dữ liệu, hồ sơ, thủ tục,…) cho phép những gì đã được học trong những tình huống trong quá khứ vẫn còn hiệu lực, mặc dù các nhân viên có thể đã thay đổi.

Thang đo “Hiê ̣u quả tổ chức”

Bảng 3. 8. Thang đo “Hiệu quả tổ chức”

Mã hóa ̣i dung thang đo Ng̀n

OP1

Cơng ty của bạn có khả năng cung cấp cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao

Maktabi và Khazaei

(2014). OP2 Cơng ty của bạn có nhiều chiến lược tuyển dụng để thu hút tài năng.

OP3

Công ty của bạn cung cấp các chương trình chăm sóc sức khoẻ được thiết kế tốt để giữ chân nhân viên.

OP4

Khách hàng của bạn hài lòng với chất lượng dịch vụ và hiệu quả của công ty.

OP5

Công ty của bạn tạo điều kiện để nhân viên quản lý và sử dụng nguồn lực liên quan đến cơng việc để giúp nhân viên hồn thành công việc.

OP6

Công ty của bạn đánh giá các tương tác giữa quản lý và nhân viên và giữa các nhân viên với nhau.

(Tổng hợp sau thảo luận của tác giả)

3.3. Nghiên cứu định lượng chính thức

3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu

Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện phi xác suất.

Đối tượng khảo sát: Những người đang làm lãnh đạo các cấp tại các doanh nghiệp

Du lịch lữ hành trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Kích thước mẫu:

Theo Hair và cộng sự (2006) kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1, tức là một biến đo lường cần tối đa 5 biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Với 35 biến quan sát thì kích thước mẫu dự tính là 35*5 = 175 trở lên.

Để phân tích hồi quy tốt nhất thì kích thước mẫu phải đảm bảo cơng thức: n ≥ 50 + 8p. Với n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết và p là số lượng biến độc lập trong mơ hình (Trích Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nên kích thước mẫu tốt nhất cho hồi quy là: 50 + 8*6 = 98 trở lên.

Nghiên cứu về cỡ mẫu do Roger (2006) thực hiện cho thấy cỡ mẫu tối thiểu áp dụng được trong các nghiên cứu thực hành là từ 150 - 200. Nhằm giảm sai số do chọn mẫu, tiêu chí khi thực hiện khảo sát này là trong điều kiện cho phép thì việc thu thập càng nhiều dữ liệu nghiên cứu càng tốt, giúp tăng tính đại diện cho tổng thể. Do đó, kích thước mẫu mà tác giả lựa chọn là 299 mẫu.

3.3.2. Nghiên cứu sơ bộ định lượng

Nghiên cứu sơ bộ định lượng nhằm kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo. Một thang đo được coi là có giá trị khi nó đo lường đúng cái cần đo, có nghĩa là phương pháp đo lường đó khơng có sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên.

Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện bằng việc phát 100 bảng câu hỏi trực tiếp đến đáp viên theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Kết quả thu được 97 phiếu hợp lệ và dùng phần mềm SPSS để xử lý số liệu.

Nếu hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Ngồi ra, các biến quan sát có hệ số tương quan so với biến tổng (Corrected item – Total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.

Với phân tích nhân tố EFA, trong đó nhân tố trích được của thang đo đơn hướng phải là 1, hê ̣ số tải nhân tố của các biến quan sát ≥ 0.5, chỉ số Eigenvalue tối thiểu bằng 1 (≥ 1), tổng phương sai trích phải ≥ 50% (từ 60% trở lên được coi là tốt) (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Kết quả phân tích sơ bợ thang đo được trình bày trong bảng 3.9, bảng 3.10 (Xem thêm Phụ lục 1).

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha: Bảng 3.9 cho ta thấy thành phần “Quản trị

tri thức (KM) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.904 >0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (>0.3); thành phần “Trách nhiệm quản lý” (MC) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.819 >0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (>0.3); thành phần “Quan điểm hệ thống” (SP) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.888 >0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (>0.3); thành phần “Sự cởi mở và thử nghiệm” (OE) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.746 >0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn

(>0.3); thành phần “Chuyển giao tri thức và hội nhập” (KTI) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.846 >0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (>0.3); ); thành phần “Hiệu quả tổ chức” (OP) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.780 >0.6, các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (>0.3)

Do đó, thang đo “Quản trị tri thức”, “Trách nhiệm quản lý”, “Quan điểm hệ thống”, “Sự cởi mở và thử nghiệm”, “Chuyển giao tri thức và hội nhập” và “Hiệu quả tổ chức” đều đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được sử dụng cho phân tích EFA.

Bảng 3. 9. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha sơ bô ̣

Biến quan sá t

Trung bình thang

đo nếu loa ̣i biến Phương sai thang đo nếu loa ̣i biến Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Quản trị tri thức, α = 0.904 KM1 38.95 48.029 0.672 0.893 KM2 38.77 48.886 0.683 0.893 KM3 39.10 46.468 0.743 0.890 KM4 39.08 46.847 0.763 0.889 KM5 38.52 51.419 0.433 0.905 KM6 39.37 45.611 0.836 0.884 KM7 38.69 50.258 0.477 0.904 KM8 38.70 50.816 0.632 0.896 KM9 38.58 50.872 0.580 0.898 KM10 38.59 50.057 0.630 0.896 KM11 38.57 50.748 0.532 0.900 KM12 38.71 50.312 0.573 0.898 Trách nhiệm quản lý, α = 0. 819 MC1 21.69 12.028 0.616 0.784 MC2 21.72 12.661 0.570 0.794 MC3 21.57 13.352 0.408 0.826 MC4 21.78 11.192 0.678 0.769 MC5 21.75 11.876 0.621 0.783 MC6 21.85 11.674 0.617 0.784 Quan điểm hệ thống, α = 0.888 SP1 5.89 2.643 0.764 0.860 SP2 5.89 2.456 0.802 0.824 SP3 5.22 2.005 0.804 0.834 Sự cởi mở và thử nghiệm, α = 0. 746 OE1 12.00 2.583 0.540 0.690 OE2 12.01 2.948 0.627 0.659 OE3 12.08 2.785 0.543 0.687 OE4 12.22 2.588 0.496 0.721

Chuyển giao tri thức và hội nhập, α = 0. 846

KTI1 8.35 4.188 0.594 0.843 KTI2 8.77 4.011 0.741 0.780 KTI3 8.46 3.772 0.858 0.730 KTI4 8.53 4.210 0.566 0.856 Hiệu quả tổ chức, α = 0. 780 OP1 17.21 6.395 0.723 0.708 OP2 17.47 6.314 0.826 0.692 OP3 17.75 5.855 0.403 0.811 OP4 17.34 7.268 0.377 0.780 OP5 17.32 6.470 0.570 0.737 OP6 17.44 6.583 0.495 0.755

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị tri thức, học tập trong tổ chức và hiệu quả tổ chức, nghiên cứu tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)