Phân tích nhân tố khẳng định CFA cho mơ hình tới hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị tri thức, học tập trong tổ chức và hiệu quả tổ chức, nghiên cứu tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành tại thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 80)

4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

4.4.2. Phân tích nhân tố khẳng định CFA cho mơ hình tới hạn

Để kiểm đi ̣nh giá tri ̣ phân biê ̣t của tất cả các khái niê ̣m nghiên cứu trong nghiên cứu này, mô hình tới ha ̣n được thiết lâ ̣p. Trong mô hình tới ha ̣n, tất cả các khái niê ̣m nghiên cứ u được tự do quan hê ̣ với nhau (Phụ lục 4).

Mức độ phù hợp chung: Kết quả phân tích khẳng định cho thấy mô hình có giá tri ̣ thố ng kê Chi - bình phương là 869.207 với 419 bâ ̣c tự do, giá tri ̣ P = 0.000. Nếu điều chỉnh theo bậc tự do có CMIN/df = 2.311 < 5, đa ̣t yêu cầu cho độ tương thích. Các chỉ tiêu khác như TLI = 0.881 >= 0.9, CFI = 0.893> 0.9 và RMSEA = 0.066 < 0.08.(Xem phụ lục 4)

Tuy nhiên, có 1 biến quan sát OP4 có hệ số chuẩn hóa < 0.5 ( λOP4 = 0.486 ) nên bị loại ra khỏi mơ hình.

Sau khi loại biến quan sát OP4, tác giả tiếp tục thực hiện kiểm định CFA cho mơ hình tới hạn lần 2. Kết quả CFA cho mơ hình tới hạn có hiệu chỉnh (Hình 4.2) như sau:

Hình 4. 2. Kết quả CFA cho mơ hình tới hạn lần 2 (có hiệu chỉnh).

Mức độ phù hợp chung: Kết quả phân tích khẳng định lần 2 cho thấy mô hình có giá tri ̣ thống kê Chi - bình phương là 753.554 với 388 bâ ̣c tự do, giá tri ̣ P = 0.000. Nếu điều chỉnh theo bâ ̣c tự do có CMIN/df = 1.942 < 5, đa ̣t yêu cầu cho đô ̣ tương thích. Các chỉ tiêu khác: TLI = 0.918 > 0.9, CFI = 0.927 > 0.9 và RMSEA = 0.056 < 0.08 đều đa ̣t yêu cầu.

Giá trị hội tụ: Các tro ̣ng số (đã chuẩn hóa) đều > 0.5, các trọng số chưa chuẩn hóa

đều có ý nghĩa thống kê nên thang đo đa ̣t được giá tri ̣ hội tụ (Xem phụ lục 4).

Giá trị phân biệt: Các giá trị P-value đều < 0.05 nên hệ số tương quan của từng cặp

khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95% (Xem bảng 4.6). Do đó, các khái niệm nghiên cứu đều đạt được giá trị phân biệt.

Bảng 4. 6. Kết quả kiểm đi ̣nh giá tri ̣ phân biê ̣t giữa các biến.

Correlations: (Group number 1 - Default model)

R

Estimate SE= SQRT((1-r2)/(n-2)) CR= (1-r)/SE P-value

KM <--> MC 0.235 0.056400892 13.5636153 5.46473E-33 KM <--> KTI 0.125 0.057570773 15.19868415 4.74051E-39 KM <--> OE -0.004 0.058025421 17.30276111 5.84597E-47 KM <--> SP 0.052 0.057947381 16.35966941 2.08245E-43 MC <--> KTI 0.55 0.048461168 9.285785182 3.40649E-18 MC <--> OE -0.055 0.057938055 18.2091029 2.26253E-50 MC <--> SP -0.068 0.057891574 18.44828056 2.85375E-51 KTI <--> OE 0.089 0.057795617 15.76244097 3.65914E-41 KTI <--> SP 0.251 0.056168308 13.33492197 3.75289E-32 OE <--> SP 0.205 0.05679353 13.99807337 1.3779E-34 KM <--> OP 0.181 0.057067477 14.35143164 6.78999E-36 MC <--> OP 0.439 0.052135507 10.76042087 4.8441E-23 KTI <--> OP 0.524 0.049421706 9.631395513 2.67759E-19 OE <--> OP 0.399 0.053206889 11.29552974 7.06191E-25 SP <--> OP 0.433 0.05230418 10.84043373 2.58805E-23

Tính đơn hướng: Mơ hình đo lường này phù hợp với dữ liệu thị trường, và khơng

có tương quan giữa các sai số đo lường nên nó đạt được tính đơn hướng.

Độ tin cậy: Kết quả kiểm định độ tin cậy thông qua các hệ số sau: (1) Hệ số tin cậy

tổng hợp (composite reliability); (2) Tổng phương sai trích (variance extracted) và (3) Cronbach’s Alpha. Các thang đo đều có hệ số tin cậy tổng hợp > 0.5, tổng phương sai trích đều > 0.5, hệ số Cronbach’s Alpha cũng đều > 0.5 nên các thang đo đều đạt độ tin cậy (Xem phụ lục 4).

Bảng 4. 7. Tó m tắt kết quả kiểm đi ̣nh thang đo

Thành phần quan saSố biến ́ t

Đô ̣ tin câ ̣y

Phương

sai trích Giá tri ̣

Cronbach’s Alpha Tổng hợp Quản trị tri thức 8 0.898* 0.736 0.510 Đạt yêu cầu Trách nhiệm quản lý 6 0.885 0.849 0.648 Quan điểm hệ thống 3 0.844 0.845 0.693 Sự cởi mở và thử nghiệm 4 0.786 0.794 0.579

Chuyển giao tri thức và hội

nhập 4

0.853

0.867 0.676

Hiệu quả tổ chức 5 0.820* 0.807 0.597

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Bảng 4.7 cho thấy các thang đo khác đều đa ̣t được đô ̣ tin câ ̣y.

*Hệ số Cronback’s Alpha của thành phần “Quản trị tri thức” và “Hiệu quả tổ chức” sau khi loại 4 biến quan sát KM5, KM7, KM9, KM11 và OP4 (Xem thêm phụ lục 4).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị tri thức, học tập trong tổ chức và hiệu quả tổ chức, nghiên cứu tại các doanh nghiệp du lịch lữ hành tại thành phố hồ chí minh (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)