STT Thành phần Cronbach
alpha
Hệ số tương quan biến- tổng hiệu chỉnh 1 Điều chỉnh công việc 0.778 A11 0.665 A12 0.618 A13 0.635 2 Điều chỉnh tổng quát 0.794 A21 0.645 A22 0.487 A23 0.675 A24 0.711
+ Phân tích nhân tố khám phá và kiểm định lại độ tin cậy của thang đo cuối cùng:
Toàn bộ 8 biến quan sát đo lường 3 thành phần của khái niệm điều chỉnh xun văn hố được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 1 nhân tố trích được tại hệ số eigenvalue = 4.379, KMO = 0.814, kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000, phương sai trích được là 54.739% (xem thêm Phụ Lục 4).
Căn cứ bảng 4.2, tác giả thấy tất cả các biến quan sát đều có trọng số nhân tố lớn hơn 0.5. Thang đo đạt giá trị hội tụ.
Do vậy, khái niệm điều chỉnh văn hoá là khái niệm đơn hướng gồm 1 thành phần duy nhất. Thang đo thành phần này được đo lường qua 8 biến quan sát và có độ tin cậy đạt yêu cầu (Cronbach alpha = 0.861, hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh nhỏ nhất = 0.416 – Xem thêm Phụ Lục 5).
Bảng 4.2: Ma trận trọng số nhân tố khi phân tích EFA sự điều chỉnh xuyên văn hoá
STT Biến Tên biến quan sát
Trọng só nhân tố 1 A11
Mức độ điều chỉnh với công việc và
trách nhiệm công việc 0.774 2 A12
Mức độ điều chỉnh khi tương tác với
đồng nghiệp 0.720
3 A13 Mức độ điều chỉnh với cấp dưới 0.797 4 A21 Mức độ điều chỉnh với thức ăn 0.705 5 A22 Mức độ điều chỉnh với mua sắm 0.717 6 A23 Mức độ điều chỉnh với thời tiết 0.836 7 A24 Mức độ điều chỉnh với giao thông 0.815 8 A31
Mức độ điều chỉnh với người Việt
Nam ở bên ngồi cơng ty 0.503
4.2.1.2 Nhóm biến phụ thuộc: Kết quả cơng việc
+ Đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha:
Căn cứ bảng 4.3, hai thang đo thành phần kết quả kỹ thuật và kết quả hoàn cảnh đều đạt yêu cầu về độ tin cậy (xem thêm Phụ lục 3).