Ảnh hưởng của các biến độc lập đến sự điều chỉnh xuyên văn hoá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc của người nước ngoài (expatriate) tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 59)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu

4.4.2 Ảnh hưởng của các biến độc lập đến sự điều chỉnh xuyên văn hoá

4.4.2.1 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi qui

Kết quả hồi qui bội cho thấy mơ hình hồi qui có độ phù hợp đạt u cầu. Hệ số xác định R2=0.583, R2adj=0.565 và kiểm định F (Bảng 4.12) cho mức ý nghĩa sig=0.000. Do đó, tác giả bác bỏ giả thuyết H0: R2 = 0. Các biến độc lập giải thích được khoảng 56.5% phương sai của biến phụ thuộc. Kết quả phân tích hồi qui được trình bày trong bảng 4.11-4.13.

Bảng 4.11: Hệ số xác định trong mơ hình hồi qui bội

Mode R R2 R2adj

Sai lệch chuẩn SE 1 0.764 0.583 0.565 0.546

Bảng 4.12: ANOVA trong mơ hình hồi qui bội

Biến thiên SS df MS F Sig. 1 Regression 55.573 6 9.262 31.030 0.000

Residual 39.699 133 0.298 Total 95.272 139

Bên cạnh đó, tác giả cũng kiểm tra 2 hiện tượng đa cộng tuyến và hiện tượng phương sai thay đổi. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), khi hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến càng lớn (lúc này các biến độc lập khác có thể giải thích thay cho biến độc lập đang xem xét) và hiện tượng đa cộng tuyến sẽ xảy ra. Thông thường nếu VIF của một biến độc lập nào đó lớn hớn 10 thì biến này hầu như khơng có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mơ hình hồi qui bội. Trên thực tế nếu biến nào có VIF>2, thì các hệ số tương quan (Pearson, từng phần) của biến đó với biến phụ thuộc cần phải được xem xét để có thể so sánh chúng với trọng số hồi qui. Trong mơ hình này, các hệ số phóng đại phương sai VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 2 nên hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra (xem bảng 4.13).

Đối với hiện tượng phương sai thay đổi, căn cứ vào sơ đồ phân phối điểm (Scatterplot) thể hiện mối quan hệ giữa biến chuẩn hoá của phần dư và giá trị qui về hồi qui của biến phụ thuộc trong mơ hình, tác giả kết luận hiện tượng này không xuất hiện (xem thêm Phụ lục 6).

Bảng 4.13: Trọng số hồi qui trong mơ hình hồi qui bội Model Hệ số B chưa chuẩn hoá Hệ số Beta chuẩn hoá (β) t Sig. Hệ số tương quan Collinearity Statistics B SE Zero-

order Partial Part Tolerance VIF 1 (Constant) 4.573 0.577 7.927 0.000 RORANG 0.415 0.072 0.410 5.801 0.000 0.514 0.449 0.325 0.628 1.593 MAUTHUAN_FT1 -0.177 0.047 -0.249 -3.764 0.000 -0.514 -0.310 -0.211 0.717 1.394 MAUTHUAN_FT2 0.140 0.036 0.255 3.879 0.000 -0.122 0.319 0.217 0.727 1.376 KHACBIET_FT1 -0.279 0.047 -0.386 -5.930 0.000 -0.567 -0.457 -0.332 0.741 1.350 KHACBIET_FT2 0.039 0.041 0.058 0.962 0.338 -0.119 0.083 0.054 0.848 1.179 QUATAI -0.188 0.047 -0.232 -4.017 0.000 -0.277 -0.329 -0.225 0.942 1.062

Bảng 4.14: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết H1 đến H6

Giả thuyết Mối quan hệ Hệ số B Hệ số β Sig. Chấp nhận hay từ chối giả thuyết H1 KHACBIET_FT1 tác động

ngược chiều đến A -0.279 -0.386 0.000 Chấp nhận H2 KHACBIET_FT2 tác động

ngược chiều đến A 0.039 0.058 0.338 Từ chối H3 RORANG tác động cùng

chiều đến A 0.415 0.410 0.000 Chấp nhận H4 MAUTHUAN_FT1 tác động ngược chiều đến A -0.177 -0.249 0.000 Chấp nhận H5 MAUTHUAN_FT2 tác động ngược chiều đến A 0.140 0.255 0.000 Từ chối H6 QUATAI tác động ngược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc của người nước ngoài (expatriate) tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)