Đvt: lao động, %
Chỉ tiêu BANKAGRI BIDV VIETINBANK VCB ACB SACOMBANK Tổng số lao động 36.985 16.475 17.758 11.415 7.255 8.507
1.Từ đại học trở lên (%) 77 85 60 80 93 60
2. Dưới đại học (%) 23 15 40 20 7 40
Nguồn: BCTN của các NHTM [5] và Báo cáo tổng kết năm 2010, Agribank [1]
Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của các NHTM Việt Nam là chưa cao, chưa thật sự nhạy bén với những thay đổi của ngành. Do lực lượng lao động có độ tuổi cao cịn tồn tại nhiều, nên trình độ lao động ở một số NHTM còn nhiều bất cập, khơng đồng đều, nhiều cán bộ nâng cao trình độ dưới hình thức hồn chỉnh đại học làm cho số lượng lao động có trình độ đại học tăng lên, nhưng chưa thật sự được
nâng lên về chất. Đây là hạn chế của một số NHTM trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình.
Đến nay, Agribank vẫn đang dẫn đầu về số lượng lao động, về chất lượng
cũng được nâng lên đáng kể. Nếu như ở năm 2006 tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên của Agribank chỉ chiếm 56% thì đến năm 2010 chỉ tiêu này đã tăng lên 77%. Nhìn chung, đây vẫn là mức thấp so với mặt bằng chung về trình độ lao động ở một số NHTM lớn tại Việt Nam. Đặc biệt với các NHTMCP như: ACB lao động có trình
độ từ đại học trở lên chiếm 93%; VCB là 80%. Nổi bật hơn trong số các NHTMNN
là BIDV, số lao động có trình độ đại trở lên chiếm 85% trong cơ cấu nguồn nhân lực. Như vậy, NLCT về nguồn nhân lực thì ACB đang đứng hàng thứ nhất, BIDV đang xếp thứ hai, thứ ba là VCB, thứ tư là Agribank, thứ năm là Vietinbank và
51
2.4.1.3 Kênh phân phối
Một trong những lợi thế cạnh tranh của Agribank so với các NH khác chính là kênh phân phối. Hệ thống kênh phân phối của Agribank đã được phát triển và bao phủ khắp cả nước, giúp Agribank duy trì thị phần chi phối trên các mảng hoạt động như: huy động vốn, cho vay trong suốt những năm qua. Hiện tại, ở các tỉnh
Agribank có chi nhánh loại 1, loại 2; các huyện (quận) có chi nhánh loại 3 và các xã (phường) có phịng giao dịch.
Bảng 2.20: Kênh phân phối của Agribank so với một số NHTM đến cuối năm 2010 Chỉ tiêu BANK AGRI BIDV VIETINBANK VCB ACB SACOMBANK
I. Kênh phân phối truyền thống (Điểm giao dịch)
Tổng điểm giao dịch 2.300 597 1.093 357 281 366
1. Chi nhánh loại 1,2 920 113 150 72 72 86
2. Phòng GD, quỹ TK 1.380 484 943 285 233 280
II. Kênh phân phối hiện đại (Máy)
1. MÁY ATM 1.702 1.100 1.147 1.626 171 580
2. MÁY POS 4.033 3.780 9.227 11.000 4.581 4.321
Nguồn: Website của các ngân hàng [15]
Qua bảng số liệu trên cho thấy, Agribank vẫn đang dẫn đầu về kênh phân phối truyền thống, với 2.300 điểm giao dịch và xếp thứ 3 về kênh phân phối hiện đại với 1.702 máy ATM và hơn 4 ngàn máy POS. Do đó, NLCT của Agribank về kênh phân phối được xếp đồng hạng hai với Vietinbank; Thứ ba là VCB với 357 điểm
giao dịch, 1.626 máy ATM và 11.000 máy POS; Thứ tư là BIDV và Sacombank với số điểm giao dịch lần lượt là 597 và 366 cùng 1.100 và 580 máy ATM, với 3.780 và 4.321 máy POS; Thứ 5 là ACB do hệ thống chỉ tập trung ở khu vực đơ thị nên năng lực mạng lưới cịn kém xa so với các 5 NHTM kể trên, cụ thể chỉ với 281 điểm giao dịch, 171 máy ATM và 4.581 điểm POS.
2.4.1.4 Năng lực thị phần
Hiện nay, khối NHTMNN vẫn đang chiếm thị phần chi phối trên các mảng
hoạt động chính. Tuy nhiên, thị phần giữa các NHTM có sự chuyển dịch mạnh từ khối NHTMNN sang khối NHTMCP trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do
52
các NHTMCP mở rộng phạm vi hoạt động, đa dạng hóa các SPDV tiện ích, hiện đại, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng, nên thị phần của khối này đang
tăng nhanh đặc biệt ở năm 2009 và 2010. Qua đó cho thấy sự phát triển nhanh
chóng và sức cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của khối này trên thị trường.
Bảng 2.21: Thị phần của Agribank so với một số NHTM giai đoạn 2008-2010
Nguồn: Tập hợp từ BCTN của các NHTM [5] và Báo cáo của vụ Tín dụng NHNN [8]
STT Các NHTM Thị phần huy động vốn (%) Thị phần tín dụng (%) 2008 2009 2010 2008 2009 2010 1 Agribank 26,09 25,25 23,75 28,86 27,72 25,43 2 BIDV 14,21 13,75 14,00 15,77 15,05 15,59 3 VCB 10,58 10,24 13,99 11,83 11,38 14,36 4 Vietinbank 13,66 13,22 11,58 10,05 10,41 10,08 5 ACB 5,59 6,24 6,34 3,41 3,50 3,80 6 Sacombank 4,01 3,88 4,8 3,43 3,33 3,60 7 Các TCTD còn lại 25,86 27,42 30,60 26,65 28,61 27,14 Tổng cộng 100 100 100 100 100 100
Cuối năm 2010 thị phần hoạt động của Agribank vẫn chiếm vị trí dẫn đầu trên
thị trường. Nhưng với áp lực cạnh tranh gay gắt, cùng với những điểm yếu còn tồn tại
đã làm cho thị phần của Agribank đang có xu hướng giảm dần trong các năm qua. Cụ
thể: Năm 2008 thị phần huy động vốn của Agribank là 26,09% và thị phần tín dụng là 28,86%, đến năm 2010 đã giảm xuống mức 23,75% và 25,43%. Trong khi đó, thị
phần của các NHTMCP có chiều hướng gia tăng. Cụ thể: Vietinbank thị phần huy
động và thị phần tín dụng đã tăng lên đáng kể trong 3 năm gần đây. Nếu như năm
2008 hai chỉ tiêu này lần lượt là 10,58% và 11,83% thì đến năm 2010 đã tăng lên 13,99% và 14,36%. Thị phần của ACB và Sacombank cũng có sự gia tăng, tuy nhiên với tốc độ tăng chậm hơn.
Điều này cho thấy NLCT về thị phần của Agribank đang mất dần vị thế trên thị trường. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng dịch vụ của Agribank thấp, đặc biệt là do tác phong và quy cách phục vụ lạc hậu, vẫn còn nhiều tư tưởng chờ khách đến thay vì tìm kiếm, thu hút khách. Đây là điểm yếu cần phải nhanh chóng khắc phục nếu khơng Agribank sẽ mất đi thế mạnh sẵn có về khả năng chiếm lĩnh thị phần
53
không chỉ đơn giản làm cho tính cạnh tranh trong việc huy động vốn và cho vay
giảm mà tất yếu sẽ kéo theo sự suy giảm về những SPDV khác liên quan như: Dịch vụ về tài khoản, thanh toán, chuyển tiền…để giành lại những khách hàng đã mất thật vơ cùng khó khăn, khi các NH đang ra sức thu hút khách hàng về phía mình.
2.4.2 Nhóm chỉ tiêu định tính
2.4.2.1 Năng lực công nghệ
Với sự thành công của dự án hiện đại hóa NH và cơng nghệ thanh toán do
World Bank tài trợ, việc ứng dụng hệ thống NH lõi để xử lý giao dịch và quản lý dữ liệu tập trung đã được hầu hết các NHTM triển khai thực hiện thành công và mang lại hiệu quả nên năng lực công nghệ giữa các NH này là khơng có sự khác biệt nhau nhiều, chỉ khác nhau về phần mềm do mỗi NH lựa chọn sử dụng. Vì vậy, NLCT của các NH trong lĩnh vực này cũng phụ thuộc rất lớn vào khả năng cải tiến của các phần mềm. Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật cao, có kinh nghiệm trong việc quản lý và ứng dụng những phần mềm mà NH đã chọn.
* Khái quát một số phần mềm đang được các NHTM sử dụng như sau:
- T24 Core Banking: Hệ thống Ngân hàng Lõi là phần mềm chuyên dụng về quản lý hoạt động NH của Công ty Temenos, Thụy Sĩ, là hệ thống có kiến trúc hiện
đại, độc lập với nền tảng phần cứng, hệ điều hành. Hệ thống này có thể chạy được
trên nhiều nền tảng phần cứng khác nhau như: IBM, HP, SUN, DELL… Độc lập với cơ sở dữ liệu, có kiến trúc mở, dễ dàng nâng cấp; Nhờ vào mơ hình Extended Multi-Company để quản lý theo từng khu vực, mỗi khu vực có thể áp dụng một chế
độ lãi suất, … Đây là phần mềm dễ cải tiến, được sử dụng ở hơn 400 NH trên thế
giới. Tại Việt Nam có trên 20 NH sử dụng T24 như: Sacombank, Techcombank, Seabank, Baoviet, …
- TCBS: “The Complete Banking Solution - Giải pháp NH tổng thể” đây là
phần mền được xây dựng trên cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian, thiết kế có kiến trúc mở, dễ dàng nâng cấp, độ số hóa cao cho phép cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao như: Internet Banking và Mobile Banking, SMS Banking, Phone Banking,… Với phiên bản 2007 hệ thống
54
TCBS quản lý tốt quan hệ giữa NH và khách hàng; Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống, quản lý an toàn bảo mật thông tin. Phần mềm này đang được ACB sử dụng.
- SIBS-“Silverlake Axis Integrated Banking Solutions - Giải pháp NH tích hợp” là một giải pháp NH hồn chỉnh cho phép chuyển đổi NH thông qua các thông tin,
hoạt động và đổi mới công nghệ. Đây là phần mềm được xây dựng dựa trên hệ điều
hành Unix và ngôn ngữ xử lý cơ sở dữ liệu thế hệ 4, ngơn ngữ lập trình C,C++, Visual Basic … phần mềm này được thiết kế tốt nhưng do kiến trúc nền quá lạc hậu (máy chủ AS400 và Database DB2, ứng dụng viết trên COBOL). Vì vậy, ngồi VCB, BIDV, Vietinbank và NH Hàng Hải đến nay phần mềm này khơng có thêm NH nào ở Việt Nam chọn sử dụng. Tuy nhiên, SIBS đã được cải tiến ở những phiên bản gần đây.
- Phần mềm Korebank với sản phẩm IPCAS - “The modernization of Interbank
Payment and Customer Accounting System - Dự án hiện đại hóa hệ thống thanh tốn và kế tốn khách hàng” là phần mềm có thiết kế phù hợp với các đặc thù của Agribank; Hệ điều hành có tính bảo mật cao; Hỗ trợ đa ngơn ngữ; Song độ hóa số
khơng cao, với mơ hình 3 lớp: Middleware là Tuxedo, giao diện Window-based làm từ Power Builder đẹp và dễ sử dụng, nhưng không hỗ trợ giao diện Web-based đây là nhược điểm lớn nhất của Korebank. Hệ thống quản lý khách hàng phân tán theo từng chi nhánh làm dữ liệu khách hàng chiếm dung lượng lớn, gây khó khăn cho cơng tác quản lý khách hàng. Dù đã được nâng cấp ở IPCAS II, nhưng do thiết kế và cơng
nghệ ban đầu khó đổi, nên ngồi Agribank và Eximbank ra sản phẩm này đến nay vẫn khơng có thêm NH nào sử dụng.
Bảng 2.22: Phần mềm ứng dụng và mức xếp hạng trong hệ thống Core Banking của một số NHTM giai đoạn 2005-2010
STT Ngân hàng Phần mềm ứng dụng Xếp hạng từ năm 2005 đến 2010
1 Sacombank T24 CoreBanking – R8 2,2,2,3,2,3
2 ACB TCBS (The Complete Banking Solution) 16,14,13,12,11,9
3 BIDV, VCB, Vietinbank SIBS (Silverlake Axis Integrated Banking Solutions) 12,11,11,9,9,10 4 AGRIBANK
KoreBank với sản phẩm IPCAS (The modernization of Interbank Payment
and Cusomers Accounting Systems) Khơng được xếp hạng
55
Theo đó thì NLCT của các NH được xếp hạng như sau: Sacombank xếp thứ 1 với phần mềm T24 đang được đánh giá cao nhất trong các phần mềm của hệ thống NH lõi, với mức xếp hạng thứ 3 trong bảng xếp hạng của hệ thống phần mềm Core Banking do Inntron Consulting Intelligence công bố vào tháng 7 năm 2011. Thứ 2 là ACB sau khi nâng cấp phiên bản TCBS 2007 đến nay phần mềm này cũng được đánh giá khá tốt. Thứ 3 là BIDV, VCB và Vietinbank với phần mềm SIBS mặc dù
có kiến trúc lạc hậu, nhưng đã được cải tiến ở những phiên bản sau nên cũng được đánh giá khá cao trong suốt 6 năm qua. Thứ 4 là Agribank có phần mềm Korebank
với sản phẩm IPCAS, do kiến trúc nền có nhiều nhược điểm, khó đổi, hệ thống quản lý khách hàng phân tán,... nên phần mềm này có khoảng cách khá xa so với các phần mềm của 5 NHTM kể trên và hiện nay phần mền này không được xếp hạng trong bảng xếp hạng trên.
Theo đó thì NLCT của các NH được xếp hạng như sau: Sacombank xếp thứ 1 với phần mềm T24 đang được đánh giá cao nhất trong các phần mềm của hệ thống NH lõi, với mức xếp hạng thứ 3 trong bảng xếp hạng của hệ thống phần mềm Core Banking do Inntron Consulting Intelligence công bố vào tháng 7 năm 2011. Thứ 2 là ACB sau khi nâng cấp phiên bản TCBS 2007 đến nay phần mềm này cũng được đánh giá khá tốt. Thứ 3 là BIDV, VCB và Vietinbank với phần mềm SIBS mặc dù
có kiến trúc lạc hậu, nhưng đã được cải tiến ở những phiên bản sau nên cũng được đánh giá khá cao trong suốt 6 năm qua. Thứ 4 là Agribank có phần mềm Korebank
với sản phẩm IPCAS, do kiến trúc nền có nhiều nhược điểm, khó đổi, hệ thống quản lý khách hàng phân tán,... nên phần mềm này có khoảng cách khá xa so với các phần mềm của 5 NHTM kể trên và hiện nay phần mền này không được xếp hạng trong bảng xếp hạng trên.
2.4.2.2 Danh tiếng, uy tín thương hiệu 2.4.2.2 Danh tiếng, uy tín thương hiệu 2.4.2.2 Danh tiếng, uy tín thương hiệu
Ngay từ những ngày đầu được thành lập, Agribank đã quan tâm, xây dựng và phát triển thương hiệu. Tháng 01/1991, Agribank chính thức lựa chọn logo hình vng 04 màu: nâu đất, xanh lá cây, vàng, trắng, có 09 hạt lúa vàng kết nối thành hình chữ S (hình đất nước Việt Nam), bên ngồi có chữ “NH Nơng nghiệp Việt Nam” viền bao xung quanh, bên trong có chữ viết tắt tiếng Anh: VBA (Vietnam Bank for Agriculture).
Ngay từ những ngày đầu được thành lập, Agribank đã quan tâm, xây dựng và phát triển thương hiệu. Tháng 01/1991, Agribank chính thức lựa chọn logo hình vng 04 màu: nâu đất, xanh lá cây, vàng, trắng, có 09 hạt lúa vàng kết nối thành hình chữ S (hình đất nước Việt Nam), bên ngồi có chữ “NH Nơng nghiệp Việt Nam” viền bao xung quanh, bên trong có chữ viết tắt tiếng Anh: VBA (Vietnam Bank for Agriculture).
Năm 1996, sau khi đổi tên thành Agribank hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty thì hình ảnh, vị thế và uy tín của Agribank dần được khẳng định trong nước và được biết đến trong khu vực và thế giới. Đến nay, Agribank đã ba lần đạt giải “Sao Vàng Đất Việt”(3). Năm 2008, Agribank là doanh nghiệp duy nhất trong lĩnh vực “Bảo hiểm - Tài chính – Ngân hàng - Chứng khoán” lọt vào Top 10 thương hiệu Việt Nam uy tín nhất.
Năm 1996, sau khi đổi tên thành Agribank hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty thì hình ảnh, vị thế và uy tín của Agribank dần được khẳng định trong nước và được
biết đến trong khu vực và thế giới. Đến nay, Agribank đã ba lần đạt giải “Sao Vàng Đất Việt”(3). Năm 2008, Agribank là doanh nghiệp duy nhất trong lĩnh vực “Bảo hiểm - Tài chính – Ngân hàng - Chứng khoán” lọt vào Top 10 thương hiệu Việt Nam uy tín nhất. Ngồi ra, Agribank vẫn tiếp tục khẳng định uy tín thương hiệu của mình qua kết quả
định vị giá trị thương hiệu Agibank năm 2010 của Tiểu Ban dự án xây dựng chiến
lược phát triển thương hiệu Agribank giai đoạn 2010- 2015 như sau:
(3) Sao vàng đất Việt là giải thưởng tôn vinh doanh nghiệp và thương hiệu Việt Nam trong hội nhập quốc tế, trao tặng hàng năm cho các thương hiệu, sản phẩm Việt Nbam có khả năng cạnh tranh với các thương hiệu
56
Bảng 2.23: Kết quả định vị giá trị thương hiệu Agribank so với thương hiệu của một số NHTM năm 2010
Đvt: khách hàng, % Mức xếp hạng Tên ngân hàng Tên thương hiệu của ngân hàng
1 VCB Thương hiệu Vietcombank
2 ACB Thương hiệu ACB
3 AGRIBANK Thương hiệu Agribank
4 VIETINBANK Thương hiệu Vietinbank
5 BIDV Thương hiệu BIDV
6 SACOMBANK Thương hiệu Sacombank
Nguồn: Ban tiếp thị thông tin tuyên truyền Agribank, năm 2010 [4]
Kết quả định vị dựa trên các tiêu chí đánh giá về mức độ nhận biết thương hiệu NH của khách hàng, chất lượng SPDV của NH, sự hài lòng của khách hàng đối với SPDV của NH, lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu của NH,... Như vậy, theo kết quả trên thì NLCT về uy tín thương hiệu do VCB đang dẫn đầu thị trường, xếp thứ hai là ACB, thứ ba là Agribank và thứ tư là Vietinbank, thứ năm là BIDV và thứ sáu là Sacombank.
2.4.2.3 Sản phẩm dịch vụ cung ứng