0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000
AGRIBANK BIDV VCB VIETINBANK ACB SACOMBANK
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
2 Quy mô vốn huy động
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc tăng trưởng tín dụng, các NHTM đã ra sức
tăng cường công tác huy động vốn. Kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.9: Vốn huy động của Agribank so với một số NHTM giai đoạn 2006-2010 Đơn vị tính: tỷ đồng, % STT Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 % tăng bình quân 1 Agribank 188.806 232.389 305.928 335.529 427.372 25,27 2 BIDV 116.862 152.862 186.111 208.873 251.924 23,11 3 VCB 126.625 151.459 174.905 220.591 339.699 33,65 4 Vietinbank 120.695 144.810 159.989 169.457 208.320 14,52 5 ACB 29.395 62.252 75.113 108.992 137.881 73,81 6 Sacombank 21.514 54.791 58.635 86.335 126.203 97,32
41
Nguồn vốn huy động được từ nền kinh tế của các NHTM đã tăng trưởng với tốc
độ rất cao, nổi bật hơn cả là Sacombank và ACB với tốc độ tăng là 97,32%/năm và
73,81%/năm. Bên cạnh đó, Vietinbank cũng có tốc độ tăng khá cao với mức
33,65%/năm. Trong khi tốc độ tăng của Agribank chỉ ở mức 25,27%; BIDV với mức tăng 23,11%/năm và thấp nhất là VCB với mức tăng 14,52%/năm trong cả giai đoạn.
Mặc dù có tốc độ tăng trưởng rất cao nhưng nguồn vốn huy động của các
NHTM vẫn nằm trong giới hạn cho phép (theo quy định của NHNN giới hạn hệ số huy động vốn của một NHTM thấp nhất là 5%). Cụ thể như sau:
Bảng 2.10: Hệ số huy động vốn của Agribank so với một số NHTM năm 2010 Đơn vị tính: tỷ đồng, % Đơn vị tính: tỷ đồng, % Chỉ tiêu BANKAGRI BIDV VCB VIETIN BANK ACB SACOMBANK
1.Vốn tự có 33.626 24.220 20.669 18.372 11.381 13.633 2.Vốn huy động 427.372 251.924 208.320 339.699 137.881 126.203
3.Hệ số huy động vốn (%) 7,87 9,61 9,92 5,41 8,25 10,80
Nguồn: BCTN của các NHTM [5] và Báo cáo tổng kết năm 2010, Agribank [1]
Như vậy, đến cuối năm 2010 Agribank vẫn đang dẫn đầu thị trường với mức
vốn huy động là 427.372 tỷ đồng, nhưng với xu hướng tăng vốn như trên của các
NHTM cho thấy NLCT của Agribank đã và đang bị mất dần vị thế trên thị trường. Nguyên nhân chủ yếu do chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên Agribank còn
thấp, vẫn còn nhiều tư tưởng chờ khách đến thay vì tìm kiếm, thu hút khách. Trong khi các NHTMCP đã và đang nỗ lực tìm kiếm, thu hút khách bằng nhiều SPDV tiện ích, với thái độ phục vụ tận tình, chu đáo,… nên một lượng khách hàng của Agribank đã bị các NHTMCP chiếm giữ. Vì vậy, thị phần huy động vốn của
Agribank đang dần bị thu hẹp trước áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các NHTM. Đây là hạn chế mà Agribank cần nhanh chóng khắc phục để nâng cao
NLCT của mình trên thị trường trong những năm sắp tới.
3 Chất lượng tài sản có:
Chất lượng tài sản có của các NHTM được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
42
Bảng 2.11: Tổng tài sản của Agribank so với một số NHTM giai đoạn 2006-2010
Đvt: tỷ đồng, %
STT Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
% tăng (giảm) bìnhquân 1 Agribank 238.495 321.444 368.868 470.000 524.000 23,94 2 BIDV 161.223 204.511 242.316 292.198 366.268 25,44 3 VCB 135.442 166.113 193.590 243.785 367.712 34,30 4 Vietinbank 167.128 197.363 222.090 255.496 307.496 16,80 5 ACB 44.650 85.392 105.306 167.881 205.103 71,87 6 Sacombank 24.764 63.364 67.469 98.474 141.799 94,52
Nguồn: BCTN của các NHTM [5] và Báo cáo tổng kết năm 2010, Agribank [1]
Về quy mô tài sản đến cuối năm 2010 Agribank vẫn đang dẫn đầu thị trường với 524.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, giai đoạn này tài sản của một số NHTMCP có tốc
độ tăng trưởng rất cao, đặc biệt: Sacombank với mức tăng 94,52%/năm; ACB tăng
71,87%/năm; Vietinbank tăng 34,3%/năm. Trong khi đó tốc độ tăng của Agribank
chỉ ở mức 25,44%/năm cho cả giai đoạn. Với mức tăng như trên thì NLCT của các NH này sẽ được nâng lên đáng kể và tất yếu sẽ ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh của Agribank trong tương lai.
Biểu 2.4: Tổng tài sản của Agribank so với một số NHTM giai đoạn 2006-2010
0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000
AGRIBANK BIDV VCB VIETINBANK ACB SACOMBANK
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tuy nhiên, với quy mô vốn như trên nếu so sánh với các nước trong khu vực và thế giới thì tiềm lực tài chính của các NHTM Việt Nam vẫn cịn rất thấp. Cụ thể như:
43
Bảng 2.12: VCSH và tổng tài sản của Agribank so với một số NHTM trong khu vực và trên thế giới năm 2010
Đvt: tỷ USD Chỉ tiêu MORGAN J.P CHASE CITI GROUP HSBC STANDARD CHATERED BANK MAY BANK AGRI BANK
Quốc gia America America London America Malaysia Vietnam
VCSH 176,10 163,50 147,70 27,93 7,9 1,72
Tổng tài sản 2.118,00 1.914,00 2.454,00 517,00 159,9 26,88
Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/ [15]
Với tiềm lực tài chính hùng mạnh của các NHNNg sau khi loại bỏ tất cả các rào cản theo lộ trình gia nhập WTO, thì vị thế cạnh tranh của các NHTM trong nước nói chung và Agribank nói riêng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.
* Năng lực tín dụng:
Chiếm phần lớn trong tổng tài sản là hoạt động tín dụng, đây là hoạt động
mang lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM. Cùng với chính sách kích cầu của Chính phủ, các NHTM đã đua nhau mở rộng tăng trưởng tín dụng nên dư nợ cho vay nền kinh tế của các NHTM đã tăng trưởng rất nhanh. Tính đến cuối năm 2010, Agribank vẫn là NH có năng lực tín dụng cao nhất với 414.755 tỷ đồng, thứ 2 là BIDV với 254.192 tỷ đồng, thứ 3 là Vietinbank với 234.204 tỷ đồng, thứ 4 là VCB với 176.814 tỷ đồng, thứ 5 là ACB với 87.195 tỷ đồng và thứ 6 là Sacombank với 77.488 tỷ đồng. Như vậy, về năng lực tín dụng thì Agribank vẫn ln giữ vị trí dẫn
đầu thị trường trong suốt những năm qua. Cụ thể như sau:
Bảng 2.13: Dư nợ cho vay của Agribank so với một số NHTM giai đoạn 2006-2010
Đvt: tỷ đồng, % STT Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 %tăng (giảm) bìnhquân 1 Agribank 186.230 246.118 294.697 354.112 414.755 24,54 2 BIDV 93.453 133.005 160.982 206.402 254.192 34,40 3 VCB 80.152 102.191 120.752 163.170 234.204 38,44 4 Vietinbank 67.743 97.631 112.793 141.621 176.814 32,20 5 ACB 17.365 31.974 34.833 62.358 87.195 80,43 6 Sacombank 14.394 35.378 33.708 55.497 77.488 87,67
44
Tuy nhiên, giai đoạn này tốc độ tăng trưởng tín dụng của một số NHTM đạt rất cao, nổi bật hơn vẫn là Sacombank và ACB với tốc độ tăng lần lượt là 87,67%/năm và 80,43%/năm. Bên cạnh đó, Vietinbank, BIDV và VCB cũng có tốc độ tăng khá cao lần lượt là 38,44%/năm, 34,40%/năm và 32,20%/năm. Trong khi tốc độ tăng của Agribank chỉ ở mức 24,54%/năm. Với xu hướng trên thì khả năng chiếm lĩnh thị phần tín dụng của các NH này càng tăng và thị phần của Agribank sẽ ngày càng thu hẹp dần.
Mặc dù, tốc độ tăng trưởng tín dụng rất cao nhưng các NHTM vẫn duy trì các giới hạn về tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn, tỷ lệ cấp tín dụng theo đúng quy định của NHNN. Cụ thể như sau:
- Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng cho vay trung dài hạn: Đến cuối năm 2010 không một NH nào trong số các NHTM nói trên vượt mức 40% do NHNN quy định.
- Tỷ lệ cấp tín dụng: Nhìn chung các NHTMCP đã đảm bảo duy trì tỷ lệ cấp tín dụng không vượt mức 80% do NHNN quy định, riêng chỉ có VCB đã vượt giới hạn trên với mức 85%. Ngoài ra, các NHTMNN chỉ tiêu này cũng ở mức cao và vượt
giới hạn cho phép của NHNN. Cụ thể: Agribank là 97%; BIDV là 101%. Cho thấy NLCT về khả năng cấp tín dụng của các NH này sẽ giảm đi trong những năm sắp tới nếu như tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn không tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tín dụng. Điều đó cho thấy NLCT của Agribank về mặt này đã và đang mất dần vị thế trên thị trường.
* Chất lượng tín dụng:
Giai đoạn này, do mơi trường kinh doanh có nhiều biến động bất lợi nên tỷ lệ nợ
xấu trên tổng dư nợ của một số NHTM đã có chiều hướng gia tăng.
Mặc dù, ACB, Sacombank và Vietinbank có tốc độ tăng trưởng tín dụng rất cao nhưng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ở các NH này vẫn được kiểm soát tốt hơn nhiều so với BIDV, Agribank và VCB. Cụ thể như: ACB tỷ lệ này được khống chế ở mức rất thấp 0,34%; Sacombank là 0,52%; VietinBank là 0,66%. Ngược lại, Agribank và BIDV có tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong số các NHTM nói trên nhưng tỷ lệ nợ xấu lại có xu hướng tăng nhanh và xấp xỉ mức 5% theo quy định của NH thanh toán quốc tế (BIS). Cụ thể: BIDV là 3,85%, Agribank là 3,75%. Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu
45
của VCB cũng có những biến động lớn. Cụ thể: tỷ lệ nợ xấu của VCB đã tăng đến mức 4,61% ở năm 2008, sau đó giảm xuống 2,47% ở năm 2009 và tiếp tục tăng lên 2,83% ở năm 2010. Qua đó, cho thấy chất lượng tài sản của các NH này cịn thấp và khơng cạnh tranh được so với ACB, Sacombank và Vietinbank. Cụ thể như sau:
Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ xấu của Agribank so với một số NHTM giai đoạn 2006-2010 Đvt: % STT Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 AGRIBANK 1,90 2,50 2,68 2,70 3,75 2 BIDV 9,60 3,98 2,71 2,82 3,85 3 VCB 2,66 2,66 4,61 2,47 2,83 4 VIETINBANK 1,38 1,02 1,81 0,61 0,66 5 ACB 0,19 0,08 0,89 0,41 0,34 6 SACOMBANK 0,72 0,24 0,62 0,69 0,52
Nguồn: BCTN của các NHTM [5] và Báo cáo tổng kết năm 2010, Agribank [1]
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của Agribank so với một số NHTM giai đoạn 2006-2010
0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00%
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
AGRIBANK BIDV VCB VIETINBANK ACB SACOMBANK
Cùng với tỷ lệ nợ xấu tăng lên, thì mức độ trích lập dự phịng rủi ro của các NHTM cũng vì thế tăng lên trong những năm qua. Cụ thể như sau:
Bảng 2.15: Tỷ lệ dự phòng rủi ro và tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng của Agribank so với một số NHTM năm 2010
Đvt: % CHỈ TIÊU BANKAGRI BIDV VCB VIETIN BANK ACB SACOMBANK
1.Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 2,16 3,73 3,22 1,30 0,28 0,31
2.Tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng 1,57 0,97 1,14 1,97 2,42 1,84
Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của các NHTM [5]
Nhìn chung đến cuối năm 2010, các NHTM đã thực hiện tốt việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, mức dự phịng rủi ro đã trích đảm bảo đủ nguồn để xử lý các
46
khoản nợ xấu phát sinh thể hiện ở chỉ tiêu tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng ln lớn hơn 1. Cụ thể: ACB đạt 2,42 lần; Sacombank đạt 1,84 lần; Vietinbank đạt 1,97 lần; Agribank đạt 1,57 lần; VCB đạt 1,14 lần; Riêng chỉ có BIDV thì tỷ lệ này chỉ ở mức 0,97 lần. Như vậy, BIDV chưa đủ nguồn để xử lý tổn thất nợ xấu phát sinh. Về mặt này thì NLCT của BIDV là thấp nhất so với các NHTM kể trên.
4 Khả năng sinh lời
Do những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh nên khả năng sinh lời của một số NHTM ở giai đoạn này cũng có xu hướng giảm dần. Cụ thể như sau:
Bảng 2.16: Chỉ tiêu khả năng sinh lời của Agribank so với một số NHTM giai đoạn 2006-2010 một số NHTM giai đoạn 2006-2010
Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lợi nhuận rịng trên tổng tài sản bình qn-ROA (%)
1. Agribank 0,52 1,41 0,72 0,88 0,74 2. BIDV 0,71 0,89 0,80 0,94 1,13 3. VCB 1,88 1,31 1,29 1,64 1,50 4. Vietinbank 0,62 1,01 1,35 1,54 1,50 5. ACB 2,00 3,30 2,70 2,10 1,25 6. Sacombank 2,08 2,91 1,49 1,79 1,50
Lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu bình quân-ROE (%)
1. Agribank 11,20 42,20 23,60 19,64 13,39 2. BIDV 14,23 25,01 19,38 21,04 17,96 3. VCB 29,11 19,23 19,74 25,58 22,55 4. Vietinbank 11,30 14,10 15,70 20,60 22,10 5. ACB 46,80 53,80 36,70 31,80 21,77 6.Sacombank 17,41 25,64 13,14 16,56 15,04
Nguồn: BCTN của các NHTM [5] và Báo cáo tổng kết năm 2010, Agribank [1]
Mặc dù, có quy mơ lớn nhưng Agribank lại tỏ ra hoạt động kém hiệu quả hơn
so với VCB, Vietinbank, BIDV, ACB và Sacombank. Đặc biệt là Vietinbank có tỷ suất sinh lời (ROA và ROE) tăng trưởng đều qua các năm, ngay cả trong điều kiện
nền kinh tế có nhiều biến động bất lợi, cho thấy khả năng chống đỡ rủi ro của
Vietinbank là rất cao. Ngược lại, Agribank lại tỏ ra bị tổn thương từ những biến
động bất lợi của môi trường. Cụ thể chỉ tiêu ROA của Agribank đã giảm từ 1,41%
47
trên. Đồng thời chỉ tiêu ROE cũng giảm mạnh và liên tục từ 42,20% năm 2007
xuống còn 13,39% năm 2010. Cho thấy kết quả kinh doanh của Agribank đã bị ảnh hưởng rất lớn từ những khó khăn của mơi trường. Như vậy, về mặt này thì NLCT của Agibank là thấp nhất và khả năng mất đi vị trí trên thị trường là rất cao nếu như Agribank không cải thiện được kết quả trên trong ngắn hạn.
Biểu đồ 2.6: Tỷ suất sinh lợi của Agribank so với các NHTM giai đoạn 2006-2010
Lợi nhuận rịng trên tổng tài sản bình qn (ROA)
0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 4.00%
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2 009 Năm 2010
AGRIBANK BIDV VCB VIETINBANK ACB SACOMBANK
Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu - ROE
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
AGRIBANK BIDV VCB VIETINBANK ACB SACOMBANK
Tuy nhiên, qua biểu đồ trên thì kết quả hoạt động của ACB và Sacombank cũng bị tác động rất lớn từ những biến động bất lợi của nền kinh tế thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của hai NH này đang có xu hướng giảm rất nhanh. Cụ thể là: Chỉ tiêu ROA của ACB giảm từ 3,30% năm 2007 xuống còn 1,25% năm 2010; Sacombank giảm từ 2,91% năm 2007 xuống cịn 1,50% năm 2010. Ở chỉ tiêu ROE thì ACB giảm từ 53,80% năm 2007 xuống 21,77% năm 2010; Sacombank giảm từ 25,64% năm 2007 xuống còn 15,04% năm 2010. Nguyên nhân là do quy mô vốn của các NH này thấp nên mức độ an toàn khi phải đối mặt với những khó khăn từ nền kinh tế là chưa cao, năng lực tài chính chưa đủ mạnh giúp cho các NH này tránh được những biến động từ nền kinh tế. Như vậy, về mặt này thì NLCT của VCB được xếp thứ nhất, thứ
hai là Vietinbank, thứ ba là ACB và Sacombank, thứ tư là BIDV, thứ năm là Agribank.
5 Khả năng đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh
Gần đây cơng tác quản lý thanh khoản của các NHTM gặp nhiều khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đặc biệt ở năm 2009. Tuy nhiên, với
48
nỗ lực của toàn hệ thống nên các NHTM đã duy trì được các hệ số an tồn theo đúng quy định và cơ bản khơng cịn phụ thuộc phần lớn vào nguồn tái cấp vốn của NHNN.
* Hệ số an tồn chi trả:
Nhìn chung, đến cuối năm 2010 các NHTM đã duy trì được các hệ số về an toàn chi trả đúng theo quy định của NHNN. Cụ thể như sau:
Bảng 2.17: Các hệ số về an toàn chi trả của Agribank so với một số NHTM cuối năm 2009 và 2010 năm 2009 và 2010
ĐVT: lần,%
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2009-2010 [8]
Chỉ tiêu AGRI BANK BIDV VIETIN BANK VCB ACB SACOM BANK 2009 2010 2009 2010 2009 2010 2009 2010 2009 2010 2009 2010 nHS an toàn chi trả thời hạn 1 tháng 0,22 0,42 0,67 0,69 0,71 0,69 0,73 0,8 0,71 0,8 0,59 0,62 o HS an toàn chi trả thời hạn 7 ngày 0,95 1,20 1,05 1,23 1,12 1,08 1,50 1,67 1,36 1,42 1,08 1,02
Qua số liệu trên thì khả năng đảm bảo an tồn chi trả của Agribank là thấp nhất trong số các NHTM kể trên. Tuy nhiên, gần đây công tác này đã được quan tâm đúng