Hỗ trợ phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 85 - 93)

3.3 Các giải pháp nâng cao năng lực huy động vốn tại VCB

3.3.2.2.2 Hỗ trợ phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt

NHNN cần tạo điều kiện cho các NHTM phát triển mạnh các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng nhƣ thanh toán thẻ, kết nối hệ thống ATM giữa các NHTM, thanh toán tiền điện, tiền nƣớc, tiền điện thoại qua tài khoản ngân hàng hoặc qua máy ATM, với hệ thống công nghệ kỹ thuật và hệ thống thanh tốn ngân hàng hiện đại, an tồn, tin cậy, hiệu quả, phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Nhờ đó, khách hàng sẽ đƣợc tiện lợi hơn vì khơng cần phải sử dụng tiền mặt để thanh toán và các NHTM cũng thu hút đƣợc một nguồn vốn lớn tạm thời nhàn rỗi từ tài khoản thanh toán của khách hàng.

NHNN cần phối hợp với Hiệp hội ngân hàng thực thi các biện pháp nhằm giảm thiểu các hành vi cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng trong việc phát triển mạng lƣới đơn vị chấp nhận thẻ, đặc biệt là biện pháp cạnh tranh về giảm, miễn phí, chiết khấu cho đơn vị chấp nhận thẻ gây rối loạn thị trƣờng. Áp dụng các quy định về việc cung cấp dịch vụ phục vụ khách hàng với mức phí hợp lý, nhằm tạo điều kiện cho các ngân hàng đầu tƣ đẩy mạnh hoạt động phát hành và thanh toán thẻ.

NHNN cần phải làm đầu mối chuẩn hoá hoạt động thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng và giữa ngân hàng với ngân hàng, đây là giải pháp nhằm tạo nền tảng cho việc ứng dụng cơ chế xử lý tự động các giao dịch thanh toán, tăng tốc độ xử lý giao dịch và qua đó giảm chi phí. Chuẩn hố này cần đƣợc thực hiện từ khâu: mẫu biểu, quy trình, cơ chế xử lý giữa các ngân hàng cùng với việc ban hành tiêu chuẩn về các trang thiết bị (ATM, POS), tiêu chuẩn phần mềm, các thiết bị hỗ trợ theo tiêu chuẩn quốc gia, giúp cho việc đẩy nhanh các hoạt động liên thông kết nối giữa các đơn vị chuyển mạch. Việc kết nối liên thông các hệ thống chuyển mạch thành một hệ thống thanh toán chung sẽ giúp các ngân hàng hƣớng tới thu hẹp dần các kênh thanh tốn song phƣơng, qua đó giảm bớt rủi ro và gia tăng tính tiện lợi trong việc xử lý các giao dịch thanh toán.

NHNN cần tăng cƣờng hỗ trợ các NHTM trong việc tuyên truyền, giúp cho ngƣời dân biết và hiểu về các tiện ích trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Việc

tuyên truyền này cần đƣợc thực hiện thơng qua các bài báo, tạp chí, các buổi gặp mặt, trao đổi về tài chính ngân hàng và lợi ích của việc gửi vốn vào ngân hàng với nội dung mang tính dễ hiểu, đại chúng. Mặc dù để thay đổi thói quen cũ của ngƣời dân, giúp họ tự giác tiếp cận với dịch vụ hiện đại không phải dễ dàng nhƣng khách hàng dù là cá nhân hay doanh nghiệp sẽ đón nhận các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt khi mà họ thực sự thấy đƣợc lợi ích của những dịch vụ này mang lại nhƣ nhanh chóng, chính xác, an tồn và tiện lợi hơn hẳn so với thanh toán bằng tiền mặt.

NHNN cần mở rộng tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức thanh toán quốc tế, các Hiệp hội ngân hàng trong khu vực và trên trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm và nâng cao trình độ, bắt kịp xu hƣớng phát triển các phƣơng tiện thanh toán tiên tiến, hiện đại trên thế giới để ứng dụng một cách có hiệu quả vào hoạt động thanh tốn tại Việt Nam.

NHNN cần tiếp tục hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế về an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng, góp phần tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, minh bạch và công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và đảm bảo an toàn hệ thống tiền tệ, ngân hàng; loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp, ƣu đãi trong lĩnh vực ngân hàng và phân biệt đối xử giữa các NHTM.

Hoàn thiện các quy định pháp lý liên quan đến việc cung cấp, sử dụng các dịch vụ ứng dụng internet nhƣ: internet banking, home banking,… phù hợp với yêu cầu phát triển kỹ thuật công nghệ hiện đại và triển khai rộng rãi các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Xây dựng hệ thống thanh tốn ngân hàng an tồn, hiệu quả và hiện đại ngang tầm với trình độ phát triển của các nƣớc trong khu vực.

Đảm bảo các quy chế thanh tra và giám sát của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng đƣợc triển khai một cách hiệu quả và đồng bộ trên toàn quốc, xây dựng và ban hành các chuẩn mực tối thiểu về quản lý rủi ro và an toàn hoạt động của ngân hàng, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế hiện hành, đồng thời phải giám sát, đảm bảo các quy định này đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này tác giả đã đề cập đến mục tiêu phát triển của ngành ngân hàng đến năm 2020, đồng thời đƣa ra những định hƣớng phát triển của VCB trong thời gian tới, làm tiền đề cho việc hoạch định các chiến lƣợc cũng nhƣ đề ra các giải pháp nâng cao năng lực huy động vốn của VCB.

Nhƣ vậy, để nâng cao hiệu quả huy động vốn của VCB tác giả đã đƣa ra nhiều giải pháp. Trƣớc hết là các giải pháp về phía VCB nhƣ: đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng dịch vụ sản phẩm huy động tiền gửi, nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho huy động vốn, xây dựng chính sách khách hàng hợp lý, phát triển mạng lƣới, phát triển thƣơng hiệu, tăng cƣờng huy động vốn trung và dài hạn, cân đối giữa tiền gửi huy động và cho vay, hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thêm vào đó là các biện pháp phịng ngừa để giảm thiểu rủi ro và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Tiếp đến là các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ và NHNN nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, hồn thiện mơi trƣờng pháp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp cho các NHTM thu hút đƣợc nguồn vốn huy động, nâng cao hiệu quả cạnh tranh trong điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay.

KẾT LUẬN

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, nguồn vốn ln đóng vai trị quan trọng cho mọi hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, làm thế nào để gia tăng năng lực huy động vốn là một vấn đề cấp bách hiện nay. Với mục tiêu trên, đề tài “Nâng

cao năng lực huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” đã

tập trung giải quyết một số nội dung quan trọng sau:

Thứ nhất, Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của các

NHTM.

Thứ hai, Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tại VCB, qua đó chỉ rõ

những tồn tại cần khắc phục cũng nhƣ nguyên nhân của những tồn tại đó.

Thứ ba, Trên cơ sở những lý luận và thực tiễn hoạt động huy động vốn tại

VCB cùng với những định hƣớng chiến lƣợc phát triển của VCB trong thời gian tới. Luận văn đã đề xuất 10 giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động huy động vốn, đồng thời cũng nhằm thực hiện mục tiêu phát triển lâu dài của VCB. Bên cạnh đó, luận văn cũng đƣa ra các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ và NHNN nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và của VCB nói riêng.

Các giải pháp mà luận văn đƣa ra có thể có những giải pháp ứng dụng đƣợc ngay mang lại hiệu quả, song cũng có những giải pháp khơng thực hiện đƣợc ngay mà cần thời gian để điều chỉnh phù hợp với thực tế hoạt động của ngân hàng.

Trong quá trình thực hiện luận văn, dù đã cố gắng hết sức nhƣng với khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên những vấn đề mà luận văn đƣa ra sẽ còn tiếp tục nghiên cứu, phát triển và trao đổi thêm. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Sĩ, các đồng nghiệp quan tâm đến đề tài này cũng nhƣ rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của q thầy cơ, của các anh/chị và các bạn để đề tài này góp phần thiết thực vào quá trình phát triển hoạt động huy động vốn của ngành ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn tại VCB nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồng Phúc (2012), “Cuộc đua huy động vốn”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn,

(3), tr. 18.

2. Huỳnh Duy Khánh (2011), Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ kinh tế,

Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM.

3. Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.

4. Chủ biên Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học quốc gia TPHCM.

5. Nguyễn Lệ Thanh (2011), Giải pháp phát triển dịch vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Quân Đội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM.

6. Nguyễn Ngọc Tuyền (2010), Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dân cư tại chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn

thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM. 7. Nguyễn Thị Hải Hà (2012), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam trƣớc yêu cầu

tái cấu trúc để phát triển bền vững”, Tạp chí ngân hàng, (16), tr. 6-9. 8. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), “Định hƣớng phát triển khu vực ngân

hàng đến năm 2020”, Tạp chí ngân hàng, (21), tr. 1-4.

9. Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Thị Hồng Lan (2012), “Phát triển thƣơng hiệu đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (12), tr. 26-32.

10. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê. 11. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế

quốc dân.

12. Tô Ánh Dƣơng (2012), “Kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 2006- 2011: Những gợi ý chính sách”, Tạp chí ngân hàng, (8), tr. 2-11.

13. Chủ biên Trầm Thị Xuân Hƣơng (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP.HCM.

14. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội.

15. VCB, Báo cáo thƣờng niên của VCB qua các năm 2009, 2010, 2011. 16. VCBS (2011), “Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam”,

http://www.vcbs.com.vn/Uploads/Reports/IndustryReports/2011/Banking_ sector_Sep2011(V).pdf.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các chỉ số tài chính cơ bản của VCB đến tháng 09/2012

Chỉ tiêu Năm 2011 Đến tháng 09/2012 Tổng tài sản (tỷ đồng) 366.722 416.217 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 19.698 23.174 Vốn huy động (tỷ đồng) 241.700 264.917 Tổng dƣ nợ tín dụng (tỷ đồng) 209.418 226.007

Tỷ lệ dƣ nợ cho vay/ huy

động vốn (%) 86,68 85,31

Phụ lục 2: Các sản phẩm và chƣơng trình huy động vốn mới của VCB từ ngày 01/01/1012 đến 30/09/2012:

- Tiền gửi trực tuyến:

Đây là sản phẩm cho phép khách hàng gửi/rút tiền tiết kiệm thông qua internet. Sử dụng sản phẩm này, khách hàng có thể truy cập website của VCB để chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán (lãi suất thấp) sang tài khoản tiền gửi trực tuyến (để hƣởng lãi suất cao hơn).

Lợi ích của sản phẩm: sản phẩm này đem lại sự tiện lợi và nhanh chóng cho khách hàng, khách hàng có thể giao dịch tại bất cứ nơi nào vào bất cứ lúc nào kể cả ngày nghỉ, ngày lễ với thao tác đơn giản và tính bảo mật cao.

Tài khoản nguồn dùng để trích tiền: VND, USD, EUR Tài khoản tiền gửi trực tuyến: VND

Số tiền gửi tối thiểu: 3.000.000 VND

Khi tất toán tài khoản tiền gửi trực tuyến, khách hàng có thể đến quầy giao dịch để tất tốn , hoặc thơng qua website của VCB để tất toán và chuyển từ tài khoản tiền gửi trực tuyến sang tài khoản tiền gửi thanh toán.

- Tiền gửi tiết kiệm với chương trình khuyến mại”Quà tặng kim cương”:

Từ ngày 26/03/2012 – 23/06/2012, VCB đƣa ra chƣơng trình khuyến mại "Quà tặng kim cƣơng" dành cho các khách hàng gửi tiền có kỳ hạn tại VCB. Với số tiền gửi tối thiểu là 10 triệu VND hoặc 500 USD trở lên, khách hàng sẽ nhận đƣợc 1 mã số dự thƣởng để đƣợc tham gia vào 3 cơ hội dự thƣởng may mắn nhƣ sau:

 Giải thƣởng ngày vàng may mắn vào các ngày thứ ba và thứ sáu hàng tuần, các khách hàng gửi tiền từ 3 tháng trở lên, có mã dự thƣởng đƣợc xác định trúng thƣởng sẽ đƣợc tặng ngay quà tặng bằng tiền mặt trị giá 100.000VND. Tổng giá trị giải thƣởng lên tới 2 tỷ đồng.

 Vào cuối chƣơng trình khách hàng có mã số dự thƣởng sẽ đƣợc tham gia vào đợt quay số cuối chƣơng trình với rất nhiều giải thƣởng có giá trị: Giải

đặc biệt là 01 bộ trang sức kim cƣơng LuckyStar trị giá 601.260.000VNĐ, giải nhất là 02 bộ trang sức kim cƣơng LuckyStar trị giá 200.420.000 và nhiều giải thƣởng hấp dẫn khác. Tổng giá trị giải thƣởng lên đến 3,5 tỷ đồng

 Ngoài ra, với giải thƣởng tri ân khách hàng: khách hàng có số lƣợng mã số dự thƣởng hợp lệ nhiều nhất tại các chi nhánh sẽ nhận đƣợc thẻ Visa Connect24 trị giá 5.000.000 VNĐ. Tổng giá trị giải thƣởng lên tới 1,5 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 85 - 93)