2.5 Đánh giá hoạt động huy động vốn của VCB
2.5.4.2 Nguyên nhân chủ quan
Trƣớc tình hình lạm phát tăng cao và chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất để tranh thủ huy động lƣợng vốn nhàn rỗi cịn sót lại trong trong nền kinh tế, nhƣng thực tế việc đua nhau tăng lãi suất của NHTM không thu hút đƣợc lƣợng tiền nhàn rỗi từ dân cƣ mà chỉ làm dòng tiền chảy từ ngân hàng này sang ngân hàng khác. Mặt khác, tâm lý khách hàng khơng muốn gửi kỳ hạn dài trƣớc tình hình có nhiều biến động nên lƣợng vốn huy động tập trung chủ yếu ở các kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng.
Sản phẩm huy động vốn chƣa đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Mặc dù VCB đã cho ra đời nhiều sản phẩm huy động vốn, tuy nhiên các sản phẩm này chƣa nhắm đến khách hàng mục tiêu, chƣa thực sự thỏa mãn nhu cầu gửi tiền của khách hàng, do đó chƣa tạo đƣợc sự hấp dẫn của sản phẩm. Các chi nhánh trong hệ thống VCB chƣa chủ động thiết kế các sản phẩm huy động vốn phù hợp với đặc điểm của khu vực mình mà cịn ỷ lại q nhiều vào chính sách chung của hội sở đề ra. Bên cạnh đó, các biểu mẫu cịn rƣờm rà, phức tạp, khách hàng khi gửi tiền phải ký nhiều chữ ký gây phiền hà và không rút ngắn đƣợc thời gian giao dịch của khách hàng.
Nhận thức của nhân viên ngân hàng về vai trị của cơng tác huy động vốn còn thiếu nhất quán. Ý thức về tầm quan trọng của cơng tác huy động vốn cịn chƣa đƣợc từng cán bộ công nhân viên nhận thức đầy đủ, thiếu sự thống nhất, hỗ trợ giữa các phòng ban trong việc thu hút, phát triển nguồn vốn huy động. Trình độ cán bộ ngân hàng của VCB còn hạn chế so với nhu cầu hội nhập quốc tế. Một số cán bộ tín dụng chỉ chú trọng cơng tác cho vay mà chƣa chú trọng đến công tác tuyên truyền, quảng bá các dịch vụ mới mà ngân hàng đang triển khai. Tƣ tƣởng và ý thức trách nhiệm của một số cán bộ chƣa thực sự đổi mới theo hƣớng ngân hàng phải cung cấp sản phẩm dịch vụ đến tận tay khách hàng và coi khách hàng là “thƣợng đế”, vẫn còn một số nhân viên thể hiện tinh thần trách nhiệm chƣa cao, còn tỏ thái độ quan liêu, khơng nhiệt tình khi giao dịch với khách hàng. Ngoài ra, việc giới thiệu, tƣ vấn các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cịn mang tính đại khái nên đã phát sinh những bất tiện cho khách hàng.
Chính sách tuyển dụng và đào tạo chƣa thật sự đƣợc chú trọng. Mặc dù công tác tuyển dụng tại VCB đƣợc kiểm soát từ đầu vào với chính sách tuyển dụng nghiêm túc, tuy nhiên đơi lúc cơng tác này cịn mang tính chủ quan bởi mối quan hệ thân quen hoặc họ hàng, điều này làm cho đội ngũ cán bộ của VCB chƣa thật sự có trình độ chun mơn giỏi và có năng lực thật sự.
Hoạt động marketing chƣa thật sự hiệu quả. Marketing là một trong những hoạt động quan trọng trong chiến lƣợc phát triển dịch vụ và quảng bá các sản phẩm của ngân hàng đến khách hàng, tuy nhiên các chính sách quảng bá sản phẩm chƣa mang tính đặc trƣng nên chƣa thu hút khách hàng. Mặt khác, chế độ khuyến khích đối với cán bộ làm cơng tác phát triển dịch vụ chƣa thỏa đáng, do đó họ chƣa nhiệt tình với cơng việc mình đang làm.
Trên đây là một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn tại VCB trong thời gian qua. Việc tìm ra những nguyên nhân và các hạn chế sẽ giúp chúng ta đề ra các giải pháp thiết thực hơn trong chƣơng 3.
Kết luận chƣơng 2
Thông qua phân tích tình hình huy động vốn của VCB với những kết quả đạt đƣợc trong thời gian vừa qua cho ta thấy ngân hàng đã có những bƣớc tiến quan trọng, tạo đà phát triển, sẵn sàng cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đƣợc, VCB vẫn có nhiều vấn đề còn tồn tại cần đƣợc giải quyết nhƣ: cơ cấu nguồn vốn huy động về kỳ hạn chƣa hợp lý, sản phẩm tiết kiệm chƣa thực sự đa dạng, hoạt động marketing chỉ mới đƣợc cải thiện trong thời gian gần đây, tuy nhiên chƣa thật sự chuyên nghiệp và hiệu quả, phong cách phục vụ của nhân viên cịn nhiều hạn chế,…. Chính vì vậy, VCB cần có các giải pháp mang tính hiệu quả để khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những mặt tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác huy động và quản trị nguồn vốn huy động, nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát huy vị thế của VCB trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
Chƣơng 3:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM