Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố ảnh hưởng mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ xe khách liên tỉnh chất lượng cao tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

4.2.1 Đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ xe khách liên tỉnh chất lượng cao

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là

tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với

điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép người

phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến.

Khi sử dụng công cụ Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo,

nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên là thang đo

lường tốt. Thông thường, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng

3% 8%

75% 14%

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN pho thong trung cap, cao dang dai hoc

tren dai hoc

11% 47% 23% 19% MỨC THU NHẬP duoi 4 trieu tu 4 - 7 trieu tu 7 - 10 trieu tren 10 trieu

40

được. Từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên

cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu [3, tập 2, trang 24]. Trường hợp tác giả đang nghiên cứu được xem là mới ở Việt Nam cho nên với

kết quả Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên thì có thể chấp nhận được. Ngồi ra, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại (Nunnaly & Burtien, 1994) [23].

Kết quả Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo chất lượng dịch vụ xe

khách liên tỉnh chất lượng cao được trình bày ở bảng sau.

Bảng 4.1: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng dịch vụ Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến An toàn – tiện nghi: Alpha = 0,772

Nhân viên lái xe an toàn 18,37 9,937 ,482 ,747

Dễ tìm lại hành lý để quên 18,70 9,605 ,538 ,734

Có màn hình LCD 18,22 9,012 ,551 ,728

Nước suối, khăn lạnh 18,25 9,119 ,562 ,726

Giúp khách mang hành lý 18,65 8,762 ,553 ,728

Đưa đón tận nơi 18,53 9,662 ,422 ,762

Giao tiếp với hành khách: Alpha = 0,873

Dễ biết thông tin qua điện thoại,

internet

17,48 11,490 ,514 ,879

Thông tin về chuyến xe luôn cập nhật 17,63 10,624 ,615 ,864

Nhân viên tiếp nhận nhanh thông tin 17,52 10,151 ,778 ,833

Nhân viên vui vẻ khi khách thay đổi vé 17,84 10,471 ,742 ,840

Giải quyết thỏa đáng thắc mắc 18,04 11,103 ,700 ,849

Giao tiếp thân thiện 17,74 10,366 ,727 ,843

Khả năng tiếp cận: Alpha = 0,814

Phòng vé ở khu trung tâm 14,28 7,055 ,639 ,768

Thời gian làm việc thuận tiện 14,21 7,254 ,586 ,783

Số tổng đài dễ nhớ 14,58 7,078 ,576 ,787

Dễ liên lạc với tổng đài 14,37 6,841 ,651 ,764

Giá cước cạnh tranh 14,57 7,060 ,569 ,789

Mạng lưới các điểm dừng chân, điểm đi và điểm đến: Alpha = 0,886

Các điểm đủ tiện nghi 17,61 12,701 ,762 ,857

Nhà ăn vệ sinh 17,67 12,558 ,812 ,849

Thức ăn, nước uống phong phú 17,75 12,778 ,691 ,867

Nhà vệ sinh sạch sẽ 17,77 12,329 ,725 ,862

Giờ khởi hành đúng lịch trình 17,35 12,636 ,684 ,869

30 phút nghỉ ngơi hợp lý 17,48 13,373 ,546 ,891

Hệ thống tuyến đường: Alpha = 0,869

Tuyến đường đa dạng 18,89 11,042 ,589 ,861

Khởi hành thường xuyên 18,53 10,839 ,709 ,840

1 hay 2 khách, vẫn khởi hành 18,83 10,486 ,615 ,859

Tốc độ hợp lý 18,78 10,960 ,698 ,842

Nhiều xe 18,56 10,600 ,762 ,831

Xe đời mới 18,58 10,933 ,661 ,848

(Nguồn: Phụ lục 7)

Kết quả kiểm định cho thấy:

Thành phần an tồn – tiện nghi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,772 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3, thấp nhất là 0,422. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Thành phần giao tiếp với hành khách có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,873 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3, thấp nhất là 0,514. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

42

Thành phần khả năng tiếp cận có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,814 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3, thấp nhất là 0,569. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo. Thành phần mạng lưới các điểm dừng chân, điểm đi và điểm đến có hệ số

Cronbach’s Alpha là 0,886 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3, thấp nhất là 0,546. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Thành phần hệ thống tuyến đường có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,869 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3, thấp nhất là 0,589. Như vậy, các biến đo lường thành phần này được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

4.2.2 Đánh giá thang đo sự thỏa mãn của hành khách

Thang đo sự thỏa mãn gồm 3 biến TM1, TM2, TM3. Hệ số Cronbach’s Alpha là

0,900 (lớn hơn 0,6); ngoài ra, cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (xem bảng 4.2) nên thang đo sự thỏa mãn đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Bảng 4.2: Cronbach’s Alpha của thang đo sự thỏa mãn hành khách Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Hài lòng cung cách phục vụ 7,55 1,715 ,848 ,819 Hài lòng trang bị vật chất 7,49 1,844 ,727 ,919 Hài lòng chất lượng dịch vụ 7,54 1,607 ,837 ,827 (Nguồn: Phụ lục 9)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố ảnh hưởng mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ xe khách liên tỉnh chất lượng cao tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)