Kiểm định độ tin cậy và giá trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của cạnh tranh và hợp tác giữa các phòng ban chức năng đến sự đổi mới tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 53 - 58)

4.2.1. Kiểm định thang đo

Thang đo cho các biến chủ đạo trong mơ hình được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây. Các biến trong bài nghiên cứu như sau: Sự hợp tác, sự cạnh tranh, sự tranh hợp giữa các phòng ban chức năng, năng lực đổi mới, kết quả đổi mới. Tác giả chọn thang đo của Bedig và cộng sự (2018) gồm 12 biến quan sát để đánh giá biến sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng. Thang đo sự cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng gồm 11 biến quan sát. Thang đo được chọn của tác giả Luo và cộng sự (2006) để làm cơ sở xem xét sự tác động của biến cạnh tranh đến năng lực đổi mới khi chạy kiểm định. Thang đo năng lực đổi mới được kế thừa nghiên cứu của Lin (2017) gồm 6 biến quan sát. Thang đo kết quả đổi mới được đo lường dựa vào nghiên cứu của Oke và cộng sự (2011) gồm 4 biến quan sát. Bên cạnh đó, dựa vào nghiên cứu của Luo và cộng sự (2006), Calantone và cộng sự (2002), bài luận cũng đưa vào một số biến kiểm sốt có thể ảnh hưởng đến kết quả đổi mới bao gồm: Quy mô tài sản (giá trị tài sản của toàn bộ công ty), quy mô lao động (số lượng lao động tồn thời gian), số năm cơng ty chính thức đi vào hoạt động, và cấu trúc sở hữu vốn của công ty (1: doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; 2: doanh nghiệp nhà nước; 3. Doanh nghiệp tư nhân; 4. Doanh nghiệp liên doanh với đối tác nước ngồi khơng có vốn nước ngồi; 5. Doanh nghiệp liên doanh với đối tác trong nước; 6. Loại hình khác). Tất cả các biến quan sát đều sử dụng thang đo Likert 5 bậc.

Bảng 4.2. Thang đo và đánh giá thang đo

Hệ số tải Giá trị t

Tên biến 1 Hợp tác giữa các bộ phận(CR =0,945; AVE =

0,587)

Ở cơng ty có sự tìm kiếm và chia sẻ kiến thức giữa các

phòng ban với nhau. 0,78 25,90 Các phòng ban hiểu rõ được kiến thức mới và hữu ích nhận

được từ các phịng ban khác 0,83 36,39 Các phòng ban đánh giá cao kiến thức thị trường mới và

hữu ích được chuyển đến từ các phịng ban khác 0,84 26,53 Các phịng ban có thể tích hợp kiến thức thị trường mới và

hữu ích được chuyển đến từ các phòng ban khác 0,87 31,46 Các phòng ban áp dụng kiến thức thị trường mới và hữu ích

được chuyển giao từ các phòng ban khác 0,87 40,86 Các phòng ban khai thác kiến thức thị trường mới và hữu

ích từ các phịng ban khác 0,83 29,54 Các phịng ban thường xun trao đổi, chia sẻ thơng tin với

nhau 0,79 26,18

Cường độ hợp tác giữa các BP Các phòng ban thường

xuyên thảo luận những vấn đề chung của công ty 0,76 21,35 Các nhân viên ở các phịng ban khác nhau có mối quan hệ

gắn bó 0,84 35,63

Mối quan hệ giữa các phịng ban trong cơng ty là rất chặt

chẽ và có lợi ích cho nhau 0,85 34,83 Mối quan hệ giữa các phịng ban trong cơng ty sẽ bền chặt

trong tương lai 0,82 23,05

Các nhân viên ở các phòng ban khác nhau có sự tương tác

Tên biến 2 Cạnh tranh giữa các BP (CR =0,93; AVE =

0,55)

Các phịng ban thường cạnh tranh vì nguồn lực giới hạn 0,67 11,78 Khi các thành viên của các phịng ban nói về sự phân bổ

nguồn lực (ví dụ: nguồn vốn, nhân sự…) giữa các phịng ban thì thường xuyên xảy ra căng thẳng cao.

0,75 15,77

Các phòng ban chức năng thường cạnh tranh với nhau để

thu hút sự quan tâm và thời gian từ lãnh đạo trong công ty 0,80 18,03 Để có được nhiều nguồn lực hơn từ phịng ban của chúng

tơi, các phịng ban khác phải có những sự hy sinh đánh đổi 0,70 11,63 Các phòng ban cố gắng để nhận được sự quan tâm chú ý từ

lãnh dạo cơng ty cho dù điều này có thể gây ảnh hưởng xấu đến các phòng ban khác.

0,83 32,57

Mỗi phòng ban thường so sánh và đánh giá với các phòng

ban khác để cải thiện hiệu quả tổ chức. 0,44 4,89 Hầu hết các phòng ban cố gắng gia tăng tầm quan trọng

chiến lược và quyền lực trong công ty 0,88 40,24 Những mục tiêu phòng marketing theo đuổi thường khơng

thích hợp với các phịng ban khác ( ví dụ: sản xuất, IT, vận hành..).

0,72 15,30

Bảo vệ bộ mặt của phòng ban được cho là một cách sống

cịn trong cơng ty. 0,79 20,91 Các phòng ban riêng lẻ đều muốn làm tốt hơn các phòng

ban khác để nhận được đặc quyền tốt hơn. 0,79 15,94 Nhân viên từ các phòng ban khác nhau đều cảm thấy mục

tiêu phòng ban của họ là tương đồng với nhau (mã hóa đảo chiều).

0,73 15,78

Tên biến 3 Năng lực đổi mới(CR =0,91; AVE = 0,64)

Công ty thường xuyên thử nghiệm các ý tưởng mới. 0,88 40,79 Công ty tìm kiếm những cách làm mới. 0,86 39,66 Công ty sáng tạo trong cách thức hoạt động 0,89 51,80 Công ty thường đi tiên phong về sản phẩm mới/ dịch vụ

mới 0,85 39,36

Sự đổi mới được xem là quá mạo hiểm trong công ty và bị

chống đối (đảo ngược mã hóa) 0,40 4,04 Số lượng sản phẩm mới của công ty tăng trong 5 năm vừa

qua 0,79 23,19

Tên biến 4 Kết quả đổi mới(CR =0,95; AVE = 0,85)

So với đối thủ cạnh tranh, công ty tốt hơn trong việc phát

triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu khách hàng 0,91 54,81 So với đối thủ cạnh tranh, khách hàng đánh giá cơng ty có

tính sáng tạo hơn. 0,92 47,90 So với các đối thủ cạnh tranh, cơng ty chúng tơi có hiệu quả

hơn trong việc nắm bắt ý tưởng mới và biến chúng thành các sản phẩm mới.

0,94 93,15

Chú ý: AVE: Phương sai trích bình qn; CR: Độ tin cậy tổng hợp

( Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Luận văn sử dụng PLS- SEM và kiểm định mơ hình đo lường và mơ hình cấu trúc. Mơ hình cấu trúc được trình bày ở mục 4.3. Mơ hình đo lường được trình bày như sau. Dựa vào bảng 4.2, tất cả hệ số tải các biến quan sát nằm ở tất cả các thang đo mơ hình lớn hơn ngưỡng tối thiểu đề xuất 0,5 (Hulland, 1999) nằm trong khoảng 0,67 đến 0,94 trừ 2 biến quan sát” Mỗi phòng ban thường so sánh và đánh giá với các phòng ban khác để cải thiện hiệu quả tổ chức ” trong thang đo của biến “cạnh tranh giữa các phòng ban bộ phận chức năng” và biến quan sát “ Sự đổi mới được

xem là quá mạo hiểm trong công ty và bị chống đối (đảo ngược mã hóa)” trong “ năng lực đổi mới” bị loại do giá trị 0,44 và 0,4 nhỏ hơn mức đề xuất, do đó có thể thấy hầu hết các biến quan sát được chọn và thang đo đều lớn hơn 0,5 có đủ độ tin cậy. Tất cả các giá trị t - test liên quan của các biến quan sát dao động từ 4,04 đến 93,15 đều lớn hơn 1,96 nên đều đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Phương sai trích bình qn (AVE) của tất cả các biến trong mơ hình nằm trong khoảng từ 0,74 đến 1 đều chấp nhận được do chúng đều cao hơn 0,5. Căn bậc hai AVE từ 0.86 đến 1 lớn hơn 8.3. Bên cạnh đó, giá trị tin cậy tổng hợp (CR) của các biến đều cao hơn 0,7 (dao động từ từ 0,91 đến 0,95). Kết quả này chỉ ra rằng mức độ tin cậy của tất các thang đo trong mơ hình cao.

Bảng 4.3. Ma trận tương quan đánh giá giá trị phân biệt của thang đo

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1.Hợp tác giữa các BP chức năng 0,84 2.Cạnh tranh giữa các BP -0,43 0,74 3. Cạnh tranh* Hợp tác -0,04 0,12 1,00 4. Năng lực đổi mới 0,37 -0,35 -0,05 0,80

5.Kết quả đổi mới 0,30 -0,25 -0,06 0,72 0,92

6.Cấu trúc sở hữu

vốn 0,09 -0,15 -0,01 0,14 0,08 1,00

7. Quy môtài sản -0,07 0,10 -0,06 0,09 0,07 -0,35 1,00

8. Quy mô (lao

động) -0,06 0,12 0,02 0,08 0,07 -0,21 0,66 1,00

9. Số năm hoạt

Giá trị trung bình 3,52 3,27 3,00 3,50 3,46 1,38 4,90 3,11 2,78

Độ lệch chuẩn 0,98 1,16 1,27 1,06 1,03 0,49 2,13 1,72 1,14

Ghi chú: Số trên đường chéo (in đậm) là căn bậc 2 của phương sai trích (AVE), số ở dưới đường chéo( in

nghiêng và đậm) là hệ số tương quan theo Fornell và Larcker (1981)

( Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Bài luận đã đánh giá giá trị phân biệt của các biến đo lường chính nằm ở mơ hình thơng qua nghiên cứu của Fornell và Larcker (1981). Để chứng minh được giá trị phân biệt của thang đo bằng cách ta xem bảng 4.3. Bảng đã cho thấy toàn bộ các hệ số tương quan giữa các biến ( dao động trong khoảng từ -0,49 đến 0,73) đều thấp hơn căn bậc hai của phương sai trích bình qn (AVE) của tất cả các biến nằm trong khoảng 0,74 đến 1. Bên cạnh đó, hệ số tương quan giữa các biến (số ở phía dưới đường chéo) dao động từ -0,49 đến 0,73 đều thấp hơn mức độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) (O'Cass & Ngo, 2007) dao động trong khoảng 0,91 đến 0,95 tham khảo ở bảng 4.2. Điều này góp phần khẳng định giá trị phân biệt của thang đo là đạt được. Hơn nữa, hầu hết các hệ số tương quan giữa các biến đều thấp hơn giá trị ngưỡng (Cut-Off) là 0,7 ( duy nhất 1 giá trị vượt ngưỡng), do đó chứng minh được mối tương quan gần như chấp nhận được để có giá trị phân biệt (Tabachnick & cộng sự, 2001).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tác động của cạnh tranh và hợp tác giữa các phòng ban chức năng đến sự đổi mới tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)