Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach's alpha nếu loại biến SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG
α = .667 (khi chưa loại biến)
HL1 13.51 5.054 0.567 0.549
HL2 13.69 5.141 0.458 0.597
HL3 13.49 5.027 0.578 0.544
HL4 14.16 6.831 0.012 0.802
HL5 13.39 5.029 0.648 0.52
α = .802 (sau khi loại biến HL4)
HL1 10.61 4.034 0.646 0.737
HL2 10.79 4.126 0.52 0.803
HL3 10.59 3.985 0.667 0.727
HL5 10.49 4.238 0.645 0.741
Nguồn: Từ kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng của khách hàng khi chưa loại biến (α = 0.667) đạt yêu cầu về hệ số tin cậy, tuy nhiên biến quan sát HL4 “Anh/Chị cảm thấy không thỏa đáng khi truy cập các website du lịch?” có tương quan biến tổng rất thấp (0.012) < 0.3 khơng thỏa mãn u cầu. Do đó, phải loại biến HL4 thì kết quả Cronbach’s Alpha tăng lên (α = .802) đạt yêu cầu về hệ số tin cậy và các biến quan sát tương quan với biến tổng đều thỏa mãn điều kiện > 0.3. Như vậy, sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo sự hài lịng của khách hàng thì có biến quan sát HL4 khơng đạt u cầu, xét về mặt nội dung thang đo Sự hài lòng của khách hàng (HL), biến HL4 bị loại không ảnh hưởng đến giá trị nội dung và ý nghĩa của thang đo, cho thấy biến quan sát HL4 tương trùng với các biến quan sát cịn lại. Do đó, khi loại biến quan sát HL4 thì hệ số tin cậy của thang đo tăng lên và các biến quan sát đều có tương quan biến-tổng >0.3. Kết quả thang đo sự hài lòng của khách hàng còn lại 4 biến quan sát là HL1, HL2, HL3, HL5 đạt yêu cầu để tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo Ý định mua được trình bày ở Bảng 3.6. Thang đo Ý định mua (α = .840) đạt yêu cầu về hệ số tin cậy. Các biến quan sát của thang đo Ý định mua thỏa mãn điều kiện có hệ số tương quan biến-tổng > 0.3. Như vậy, các biến quan sát của thang đo Ý định mua đều đạt yêu cầu để tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA.