Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tổng quan về NHNo&PTNT Chi nhánh số 2, Trà Vinh
3.1.3.3 Phịng Tín dụng
Tổ trưởng Tổ Tín dụng: chịu trách nhiệm trong các cơng việc sau:
+ Phân cơng cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn, kiểm tra đôn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy chế cho vay theo quy định của Ngân hàng.
+ Kiểm tra nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng, tiến hành tái thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng; trình Giám đốc duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng.
+ Phổ biến các văn bản quyết định của cấp trên (điều chỉnh lãi suất cho vay đối với từng thời kỳ, xếp hạng tín nhiệm khách hàng,..) để cán bộ tín dụng kịp thời nắm rõ và thực hiện đúng với quy định của Ngân hàng.
Cán bộ tín dụng: Chịu trách nhiệm trước các khoản vay và có các nhiệm
vụ chính như sau:
+ Chủ động tìm kiếm các phương án, dự án khả thi của khách hàng, làm đầu mối tiếp xúc với khách hàng, với cấp ủy chính quyền địa phương.
+ Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo chế độ tín dụng hiện hành, trình Tổ trưởng Tổ tín dụng duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng.
+ Thông báo cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay khơng cho vay, sau khi có quyết định của Giám đốc hay người được Giám đốc ủy quyền.
+ Thẩm định các dự án đầu tư, các phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn.
+ Tổ chức kiểm tra, đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn và đề xuất phương án xử lý nợ quá hạn cho Ngân hàng.
3.1.3.4 Phịng Kế tốn và ngân quỹ
Nhân viên kế tốn: Có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ tài
chính phát sinh, đồng thời điều chỉnh những sai sót trong hạch tốn kế toán. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quá trình thu chi theo yêu cầu của khách hàng, mở tài khoản cho khách hàng, kế toán các khoản thu chi trong ngày để có kế hoạch về nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng. Thường xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh, có nhiệm vụ thông báo thu nợ, lãi với khách hàng.
Nhân viên Ngân quỹ: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát lượng tiền mặt
hằng ngày, báo cáo kịp thời thu chi trong ngày nhằm có kế hoạch cân đối vốn, đảm bảo khả năng thanh khoản cho Ngân hàng. Quản lý an toàn kho quỹ tại đơn vị và trong quá trình vận chuyển.
3.1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng - Huy động vốn: - Huy động vốn:
+ Nhận tiền gửi của các cá nhân, pháp nhân bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức.
+ Nhận tiền gửi thanh toán, tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, với nhiều hình thức đa dạng cùng với mức lãi suất phù hợp. Các chứng chỉ tiền gửi được thế chấp với mức lãi suất ưu đãi.
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn bằng đồng Việt Nam đối với tất
cả các thành phần kinh tế với mức lãi suất và thời hạn cho vay phù hợp. Đối tượng cho vay đa dạng, phong phú, phương thức cho vay phù hợp với từng loại hình sản xuất kinh doanh.
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: Bao gồm dịch vụ thanh toán, dịch
vụ chuyển tiền nhanh, mua ngoại tệ và chi trả kiều hối. Ngồi ra cịn cung cấp bảo hiểm tiền vay ABIC và các dịch vụ khác.
3.1.5 Những thuận lợi, khó khăn trong q trình hoạt động và phương hướng phát triển của Ngân hàng phương hướng phát triển của Ngân hàng
3.1.5.1 Thuận lợi
Được sự quan tâm, chỉ đạo hỗ trợ của NHNo & PTNT - Tỉnh Trà Vinh và sự kết hợp chặt chẽ với các ngành, đoàn thể các cấp, đặc biệt là sự hỗ trợ của các cấp ban ngành trên địa bàn thành phố Trà Vinh là tiền đề tạo nên một môi trường thuận lợi để Ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng đảm bảo an tồn vốn và có hiệu quả.
Đội ngũ cán bộ có trình độ chun môn và nghiệp vụ cao, ln có tin thần đồn kết nhất trí cao trong cơng việc. Gắn bó nhiều năm với địa bàn hoạt động nên am hiểu tường tận mọi địa hình và khách hàng tham gia vay vốn, thái độ làm việc tận tình, vui vẻ với khách hàng.
Vì là ngân hàng quốc doanh và thời gian hoạt động lâu năm nên uy tín của ngân hàng đối với khách hàng ngày càng được nâng cao, được thể hiện qua vốn huy động tại chỗ tăng qua các năm.
Địa bàn hoạt động của Ngân hàng là thành phố với mật độ dân số cao, môi trường kinh tế năng động, hoạt động kinh tế với nhiều ngành nghề khác
nhau nên nhu cầu tín dụng cũng khá cao, thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới.
Hệ thống công nghệ thông tin không ngừng nâng cao và hoàn chỉnh trong nghiệp vụ kế tốn, tài chính phù hợp với các hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.
Cơng tác kiểm tra kiểm sốt được tăng cường chặt chẽ, vì thế những sai sót dễ được phát hiện và xử lý kịp thời.
3.1.5.2 Khó khăn
Bên cạnh các thuận lợi thì trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng gặp khơng ít khó khăn:
- Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chịu ảnh hưởng từ sự biến động của nền kinh tế. Bởi lẽ trước tình hình nền kinh tế khó khăn thì ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và đời sống của người vay tiền, do đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho Ngân hàng.
- Vốn huy động chủ yếu là tiền tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của các tổ chức kinh tế trên địa bàn nhưng vẫn còn ở mức thấp so với nhu cầu tín dụng hiện nay, chủ yếu vẫn cịn phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên. Mặt bằng lãi suất nhìn chung có dấu hiệu giảm liên tục nên kém thu hút nguồn vốn nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng, khách hàng có xu hướng đầu tư vào kênh khác,.. Do đó, cơng tác huy động vốn cũng gặp nhiều khó khăn, cùng với áp lực cạnh tranh với những NHTM trên địa bàn ngày càng gay gắt.
- Hoạt động tín dụng chưa đa dạng, chủ yếu là huy động vốn để cho vay ngắn hạn, vì trên địa bàn ít có dự án trung và dài hạn khả thi.
- Thủ tục pháp lý cũng như hồ sơ vay vốn có sự điều chỉnh liên tục gây phiền tối cho khách hàng, ảnh hưởng trong việc thu hút khách hàng của Ngân hàng, nhất là trong điều kiện phải cạnh tranh gay gắt với các NHTM khác trên địa bàn.
- Nợ xấu luôn là vấn đề được Ngân hàng chú trọng quan tâm. Trước tình hình nợ xấu trong thời gian gần đây có dấu hiệu gia tăng, Ngân hàng khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của mình.
3.1.5.3 Phương hướng phát triển
Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, NHNo&PTNT - Chi nhánh số 2, Trà Vinh đề ra phương hướng hoạt động sau:
- Phát huy mặt tích cực mặt làm được đồng thời khắc phục tốt những khó khăn tồn tại trong thời gian qua. Quán triệt các chính sách, mục tiêu kinh doanh đến đội ngũ cán bộ nhân viên trong chi nhánh Ngân hàng, hướng tới lợi ích của Ngân hàng, để từ đó nỗ lực phấn đấu đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.
- Tiếp tục đổi mới và phát triển ứng dụng công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa, cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích, nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, đủ sức cạnh tranh và hội nhập.
- Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý, ưu tiên vốn cho đầu tư nông nghiệp, nông thôn.
- Thường xuyên cập nhật và thơng báo thơng tin kinh tế có liên quan đến rủi ro kinh doanh của ngân hàng đến từng cán bộ công nhân viên, tăng cường cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro.
3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2011 - 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 HÀNG QUA 3 NĂM 2011 - 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Các Ngân hàng hoạt động đều vì mục đích lợi nhuận. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là nguồn thu chủ yếu để trang trải chi phí và là nguồn gốc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Lợi nhuận là yếu tố then chốt nhất, cụ thể nhất nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, dưới áp lực phải hạ thấp chi phí trong điều kiện phải cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn.
Tình hình kinh tế có nhiều biến động phức tạp, đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân, do đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Và NHNo&PTNT - Chi nhánh số 2, Trà Vinh cũng chịu những tác động nhất định. Sau đây, ta sẽ tiến hành phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT - Chi nhánh số 2, Trà Vinh giai đoạn 2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
Đvt: triệu đồng
Nguồn: Bảng cân đối cấp III của NHNo&PTNT - Chi nhánh số 2, Trà Vinh, 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
Chỉ tiêu
Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2013 2014
2012/ 2011 2013/2012 6 tháng đầu năm 2013/2014
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I. Thu nhập 30.075 29.209 23.867 11.916 11.612 -866 -2,88 -5.342 -18,29 -384 -3,22 1. Từ lãi 26.955 22.492 18.397 10.010 4.376 -4.463 -16,56 -4.095 -18,21 -5.634 -56,28 2. Ngoài lãi 3.120 6.717 5.470 1.906 7.236 3.597 115,29 -1.247 -18,56 5.330 279,64 II. Chi phí 64.721 25.772 27.543 10.996 8.563 -38.949 -60,18 1.771 6,87 -2.433 -22,13 1. Trả lãi 28.954 19.426 16.658 8.309 5.836 -9.528 -32,91 -2.768 -14,25 -2.473 -29,76 2. Ngoài lãi 35.767 6.346 10.885 2.678 2.727 -29.421 -82,26 4.539 71,53 49 1,82
Qua bảng số liệu trên, ta thấy thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng có sự tăng giảm khơng đều qua 3 năm (2011 - 2013). Riêng 6 tháng đầu năm 2014 thì cả thu nhập và chi phí đều giảm, trong khi lợi nhuận tăng lên đáng kể so với cùng kỳ năm 2013. Cụ thể ta phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo từng khoản mục thu nhập, chi phí, lợi nhuận sau đây:
3.2.1 Thu nhập
Thu nhập của Ngân hàng giảm đều qua các năm 2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Năm 2012 thu nhập giảm nhẹ (giảm 2,88 %) so với năm 2011, đến năm 2013 thu nhập tiếp tục giảm (giảm 18,29 %) so với năm 2012 và riêng thu nhập ở 6 tháng đầu năm 2014 chỉ giảm nhẹ (giảm 3,22 %) so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm là do thu nhập từ lãi của Ngân hàng giảm. Trước tình hình nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nên thu nhập từ hoạt động tín dụng bị ảnh hưởng, cụ thể ta tìm hiểu từng khoản mục thu nhập của Ngân hàng sau:
- Thu nhập từ lãi: Giảm đều qua 3 năm và trong 6 tháng đầu năm 2014. Nguyên nhân một phần là do mặt bằng lãi suất huy động và cho vay có sự sụt giảm nên thu nhập từ lãi cho vay cũng giảm theo là điều khó tránh khỏi. Mặc khác, trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế nên tình hình kinh doanh của một số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Ngoài ra, tình hình thiên tai, dịch bệnh,.. cũng là những nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn thu nhập trả nợ cho Ngân hàng. Do vậy, công tác thu nợ của Ngân hàng trong 3 năm gặp nhiều khó khăn, tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu tăng lên, thu nhập từ lãi giảm mạnh. Và do thu nhập của Ngân hàng chủ yếu từ hoạt động tín dụng nên thu nhập chung giảm.
- Thu nhập ngoài lãi: Tăng mạnh vào năm 2012 (tăng 115,29%) so với năm 2011 và giảm nhẹ vào năm 2013. Riêng thu nhập ngoài lãi 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên đáng kể (tăng 279,64%) so với cùng kỳ năm 2013. Sở dĩ, thu nhập ngoài lãi tăng lên ở năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2014 chủ yếu là do thu nhập phát sinh từ xử lý rủi ro, thu từ phát mãi tài sản đảm bảo. Ngoài ra, các khoản thu phí từ dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ cũng góp phần tăng thêm thu nhập cho Ngân hàng. Điều này cho thấy Ngân hàng đã chú trọng phát triển các dịch vụ khác ngồi hoạt động tín dụng truyền thống, nhằm phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh, tăng tính cạnh tranh nhằm đứng vững trên thị trường.
3.2.2 Chi phí
Chi phí nhìn chung có dấu hiệu giảm, giảm mạnh nhất là vào năm 2012 (giảm 60,18%) so với năm 2011. Chi phí có sự giảm chủ yếu là do cả chi phí trả lãi và chi phí ngồi lãi đều giảm. Như đã phân tích ở trên, do mặt bằng lãi suất chung giảm và dưới áp lực phải cắt giảm chi phí và cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn, nên chi phí huy động vốn giảm nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng. Ngồi ra, chi phí ngồi lãi giảm cũng góp phần giảm chi phí hoạt động của Ngân hàng. Đến năm 2013, chi phí có sự tăng nhẹ (tăng 6,87%) so với năm 2012, chủ yếu là do chi phí ngồi lãi tăng. Nguyên nhân là do trong năm phát sinh các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro nên Ngân hàng tăng trích lập chi phí dự phịng rủi ro, từ đó làm tăng chi phí hoạt động của Ngân hàng. Riêng 6 tháng đầu năm 2014 thì chi phí giảm 22,13% so với cùng kỳ năm 2013, chủ yếu là do chi phí trả lãi giảm. Cụ thể, ta đi phân tích từng khoản mục chi phí sau:
- Chi phí trả lãi: Giảm đều qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013, đó là do mặt bằng lãi suất chung giảm nên chi phí huy động vốn cũng giảm. Đồng thời một phần cũng do Ngân hàng luôn chú trọng công tác huy động vốn, thu hút vốn nhàn rỗi từ dân cư nhằm cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn nên chi phí trả lãi cũng có phần giảm. Bởi lẽ chi phí trả lãi cho vốn huy động sẽ thấp hơn chi phí từ các nguồn khác. Điều này cho thấy sự nổ lực của Ngân hàng trong việc giảm thiểu chi phí, góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
- Chi phí ngồi lãi: Giảm mạnh vào năm 2012 (giảm 82,26%) so với năm 2011. Lý do năm 2012 Ngân hàng đã nỗ lực xử lý nợ xấu nên đã góp phần giảm đi chi phí trích lập dự phịng q cao, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Sang năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, chi phí ngồi lãi có dấu hiệu tăng lên (năm 2013 tăng 71,53% so với năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2014 tăng 1,82% so với cùng kỳ năm 2013). Nguyên nhân là do năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 tình hình kinh doanh của một số khách hàng lại gặp khó khăn nên các khoản nợ mà Ngân hàng cho vay có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro. Từ đó, Ngân hàng đã tăng trích lập dự phòng nhằm phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng.
3.2.3 Lợi nhuận
Có sự tăng đáng kể vào năm 2012 và giảm nhẹ vào năm 2013. Năm 2012, mặc dù thu nhập giảm nhưng tốc độ giảm của chi phí nhanh hơn tốc độ giảm của thu nhập và do đó lợi nhuận tăng lên (tăng 109,92% so với năm