Tình hình nợ xấu của Ngân hàng theo từng nhóm nợ

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh số 2 tỉnh trà vinh (Trang 41 - 43)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh số 2, Trà Vinh gia

4.3.1 Tình hình nợ xấu của Ngân hàng theo từng nhóm nợ

2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

Theo quyết định 493/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ, trích lập dự phịng và sử dụng dự phòng xử lý rủi ro, thì nợ xấu bao gồm các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, tương ứng với mức độ rủi ro tăng dần. Sau đây, ta sẽ phân tích nợ xấu theo từng nhóm nợ qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.3: Tình hình nợ xấu theo từng nhóm nợ của NHNo&PTNT - Chi nhánh số 2, Trà Vinh giai đoạn 2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

Đvt: triệu đồng

Nguồn: Phịng Tín dụng NHNo&PTNT- Chi nhánh số 2, Trà Vinh, 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.

Chỉ tiêu

Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2013 2014

2012/ 2011 2013/2012 6 tháng đầu năm 2013/2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nhóm 3 2.437 230 281 2.202 5.205 -2.207 -90,56 51 22,17 3.003 136,38

Nhóm 4 183 707 842 405 2.563 524 286,34 135 19,09 2.158 532,84

Nhóm 5 14.317 275 6.164 1.004 6.843 -14.042 -98,08 5.889 2.141,45 5.839 581,57

Qua bảng số liệu trên, ta thấy cơ cấu các nhóm nợ xấu thay đổi liên tục qua 3 năm. Năm 2011, dư nợ xấu tập trung nhiều nhất là ở nhóm 5, là nhóm nợ có rủi ro mất vốn cao nhất đối với Ngân hàng. Điều này cho ta thấy rủi ro tín dụng của Ngân hàng trong năm 2011 là rất lớn, và do đó Ngân hàng cần có biện pháp xử lý nợ xấu kịp thời, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình. Sang năm 2012, dư nợ xấu có phần giảm mạnh rõ rệt do Ngân hàng đã nỗ lực xử lý nợ xấu và xét trong cơ cấu thì nợ nhóm 4 chiếm tỷ trọng cao nhất trong năm. Riêng trong năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 thì nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng cao nhất. Và vì đây là nhóm nợ có mức độ rủi ro cao nhất nên Ngân hàng cần quản lý chặt chẽ hơn nữa các khoản vay, có biện pháp xử lý triệt để nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu cho Ngân hàng. Đặt biệt là linh hoạt trong công tác thu hồi nợ như đối với các khách hàng xét thấy chỉ gặp khó khăn nhất thời nhưng vẫn có thiện chí trả nợ, Ngân hàng có thể cơ cấu lại thời hạn trả nợ hoặc gia hạn để khách hàng vượt qua khó khăn. Cịn với khách hàng đã dùng mọi biện pháp nhưng không thể thu hồi được thì sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro, hạch tốn ngoại bảng chờ theo dõi và phát mãi tài sản để giảm khoản chi phí trích lập dự phịng quá lớn ảnh hưởng đến kết quả HĐKD của Ngân hàng. Để thấy rõ hơn nguyên nhân phát sinh cũng như mức độ rủi ro của nợ xấu trên, ta sẽ phân tích chỉ tiêu nợ xấu của Ngân hàng theo từng nhóm nợ sau:

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh số 2 tỉnh trà vinh (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)