Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Trị t Trị Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolera nce VIF Hằng số .122 .269 .452 .652 Phần thưởng vật chất .224 .048 .240 4.623 .000 .930 1.075 Chính sách phát triển và thăng tiến .349 .048 .380 7.266 .000 .922 1.085 Khó khăn trong công
việc .034 .052 .034 .665 .507 .962 1.039 Mục tiêu công việc .164 .052 .169 3.154 .002 .879 1.137 Ghi nhận và tuyên
dương .258 .044 .312 5.884 .000 .896 1.116 (Nguồn kết quả khảo sát)
Nhìn vào kết quả phân tích hồi quy, ta có thể thấy rằng dữ liệu nghiên cứu phù hợp mơ hình, giá trị kiểm định Sig của bảng ANOVA = 0.00 < 0.05. Như vậy ở mức ý nghĩa 5% ta có thể kết luận rằng dữ liệu phù hợp với mơ hình nghiên cứu hệ
lao động phù hợp với mơ hình nghiên cứu để phân tích hồi quy, hay ta có thể nói rằng 48.2% biến thiên của động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế
Quận 7 được giải thích bởi biến thiên của các yếu tố như phần thưởng vật chất, mục
tiêu cơng việc, ghi nhận và tun dương, khó khăn trong cơng việc, chính sách phát triển và thăng tiến. Bên cạnh đó, các biến độc lập trong mơ hình cũng khơng vi phạm có mối tương quan quá chặt (hệ số VIF < 2) nên ta có thể giải thích các kết quả an tồn.
Điều rút ra được từ phân tích hồi quy, dựa vào kết quả phân tích hồi quy ta thấy có 4 yếu tố thành phần tác động lên động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7:
Yếu tố phần thưởng vật chất có mối quan hệ cùng chiều tác động lên động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7, thông qua giá trị sig =
0.00 < 0.05, hệ số Beta chuẩn hoá = 0.24. Điều này cho thấy ở mức ý nghĩa 95% thì khi ta tăng phần thưởng vật chất lên một đơn vị với các yếu tố khác khơng thay đổi thì động lực làm việc của nhân viên sẽ tăng lên 1 đơn vị, yếu tố phần thưởng vật chất có tác động khá mạnh đến động lực làm việc của nhân viên, dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa ta thấy cần có những chính sách cũng như giải pháp thích hợp để có thể gia tăng động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7.
Yếu tố chính sách phát triển và thăng tiến có mối quan hệ cùng chiều với động lực làm việc của cán bộ nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7. Đây là yếu
tố tác động mạnh nhất lên động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7 thông qua hệ số Beta = 0.38 (lớn nhất trong các hệ số Beta chuẩn hóa so với các biến thành phần khác) và giá trị sig = 0.00 (có ý nghĩa thống kê). Như vậy, khi các yếu tố khác khơng đổi thì khi ta tăng 1 đơn vị cảm nhận của yếu tố chính sách đào tạo phát triển thì động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế cũng sẽ tăng lên 0.38 đơn vị, mức tăng này mạnh hơn hết so với các yếu tố thành phần khác có ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Như vậy cần có những biện pháp thích hợp nhằm tập trung vào
yếu tố chính sách đào tạo phát triển thăng tiến để có thể cải thiện một cách tốt nhất động lực làm việc của nhân viên.
Yếu tố khó khăn trong cơng việc, thơng qua kết quả hồi quy ta thấy sự khó khăn trong công việc không ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên thơng qua hệ số Beta chuẩn hóa thấp 0.034 và giá trị sig của mối quan hệ này = 0.507 (giá trị sig rất lớn). Như vậy ta có thể kết luận rằng ở độ tin cậy 95% thì khó khăn trong cơng việc không ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7. Do yếu tố này không ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7 nên ta không cần tập trung vào yếu tố này.
Yếu tố mục tiêu cơng việc, dựa vào kết quả hồi quy ta có thể thấy rằng yếu tố này có mối quan hệ cùng chiều với động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7. Đây là yếu tố có mức độ tác động thấp nhất lên động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7 thơng qua hệ số Beta chuẩn hóa = 0.169 (thấp nhất trong các hệ số Beta chuẩn hóa), giá trị kiểm định sig của mối quan hệ này là 0.00 (có ý nghĩa thống kê, ở độ tin cậy 95%). Như vậy, khi ta tăng mục tiêu công việc lên 1 đơn vị cảm nhận và giữ nguyên các yếu tố khác thì động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7 sẽ tăng lên 0.169 đơn vị, cần có những giải pháp thích hợp nhằm tăng cường động lực làm việc của nhân viên tại Chi cục Thuế Quận 7 thông qua gia tăng mục tiêu công việc.
Yếu tố ghi nhận và tun dương: thơng qua kết quả phân tích hồi quy ta thấy yếu tố ghi nhận và tuyên dương có tác động cùng chiều lên động lực làm việc của người lao động. Đây là một trong 2 yếu tố tác động mạnh đến động lực làm việc của nhân viên thông qua hệ số Beta chuẩn hóa = 0.312, giá trị sig = 0.00. Khi tăng ghi nhận và tuyên dương lên 1 đơn vị cảm nhận thì động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7 sẽ tăng lên 0.312 trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi.
Thơng qua phân tích hồi quy, ta thấy được có 4 yếu tố thành phần tác động lên động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7 đó là phần thưởng vật chất, mục tiêu cơng việc, chính sách phát triển và thăng tiến, ghi nhận và tuyên dương trong đó yếu tố ghi nhận tuyên dương và yếu tố chính sách phát
triển và thăng tiến là 2 yếu tố có tác động mạnh nhất lên động lực làm việc của
người lao động Chi cục Thuế Quận 7 (hệ số Beta chuẩn hóa lần lượt là 0.312 và 0.38). Như vậy, thông qua kiểm định mơ hình hồi quy ta có thể xác định được các yếu tố thành phần tác động lên động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7. Từ đó, tập trung vào phân tích thực trạng các yếu tố này nhằm tìm ra những điểm mạnh và hạn chế để có những giải pháp thích hợp cải thiện.
Phương trình thể hiện mối quan hệ dựa vào kết quả hồi quy:
Động Lực Làm Việc = 0.224 Phần Thưởng Vật Chất + 0.349 Chính Sách Thăng
Tiến + 0.164 Mục Tiêu Công Việc + 0.258 Ghi Nhận Tun Dương
Mơ hình có 5 biến tác động đến động lực làm việc nhưng thơng qua kết quả hồi quy thì yếu tố khó khăn trong cơng việc có giá trị sig của kiểm định là 0.507 (> 0.005) nên ta kết luận khơng có sự tác động của biến khó khăn trong cơng việc này lên động lực làm việc (trình bày chi tiết ở phần trên, biện luận mỗi yếu tố tác động vào động lực làm việc).
2.3. Phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động Chi cục Thuế Quận 7 người lao động Chi cục Thuế Quận 7
2.3.1. Thực trạng yếu tố Phần thưởng vật chất
Yếu tố phần thưởng vật chất có 5 câu hỏi được sử dụng nhằm khảo sát xem người lao động đánh giá như thế nào về các vấn đề phần thưởng vật chất, kết quả được trình bày như sau (xem phụ lục 06)