.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của công tác thi đua khen thưởng đến động lực làm việc của người lao động tại chi cục thuế quận 7 (Trang 31 - 36)

Các biến tác động đến động lực làm việc Carolina Mikander (2010) Wright Bardley (2004) Rizwan và Ali (2010) Trần Kim Dung và Trần Thị Hoa (2013) Chính sách phát triển và thăng tiến X X Phần thưởng vật chất X X X Ghi nhận và tuyên dương X X Mục tiêu trong công viêc X X

Hiệu quả công

việc X

Khó khăn trong

cơng việc X X

Văn hóa doanh

nghiệp X

(Nguồn từ nghiên cứu)

1.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ứng dụng cho Chi cục Thuế Quận 7

Dựa trên cơ sở lý luận về thi đua - khen thưởng, động lực làm việc, mối quan hệ thi đua - khen thưởng đối với động lực làm việc trong lĩnh vực cơng, cùng với sự kế thừa từ mơ hình của Carolina Mikander (2010), Rizwan và Ali (2010), Bradley E. Wright (2015) và các nghiên cứu trong nước trước đó cũng như kết quả nghiên cứu định tính với các chuyên gia, tác giả đề xuất ứng dụng mơ hình “Các yếu tố

thành phần thuộc cơng tác thi đua - khen thưởng tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7” bao gồm 6 khái niệm thành phần.

Trong đó, động lực làm việc sẽ được đo lường thông qua các thành phần: Mục tiêu cơng việc, Khó khăn trong cơng việc, Phần thưởng vật chất; Ghi nhận và tuyên dương; Chính sách phát triển và thăng tiến.

Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ứng dụng (Nguồn tổng hợp từ lý thuyết)

 Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu ứng dụng

H1: Mục tiêu cơng việc có tác động cùng chiều với Động lực làm việc.

H2: Khó khăn trong cơng việc có tác động cùng chiều với Động lực làm việc H3: Phần thưởng vật chất có tác động cùng chiều với Động lực làm việc. H4: Ghi nhận và tuyên dương có tác động cùng chiều với Động lực làm việc H5: Chính sách phát triển và thăng tiến có tác động cùng chiều với Động lực làm việc.

Khó khăn trong cơng việc

H2 +

H3+

H5+ H1+

Phần thưởng vật chất

Ghi nhận và tuyên dương

Chính sách PT và thăng tiến

Động lực làm việc

Mục tiêu công việc

Mục tiêu công việc được xem như là những định hướng về các đầu việc mà các nhân viên sẽ đảm nhận, bao gồm những gì mong muốn đạt được khi thực hiện công việc của các nhân viên tại chi cục, mục tiêu công việc bao gồm những hiểu biết nhất định về công việc, các yêu cầu công việc, kết quả công việc định hướng sẽ đạt được nếu tuân thủ các quy tắc nhất định của công việc, mục tiêu công việc đồng thời được hiểu như là thước đo, giá trị so sánh để đo lường cho kết quả công việc.

Khó khăn trong cơng việc được hiểu như là các thách thức trong công việc,

những thách thức này sẽ gây áp lực nhất định cho các nhân viên khi thực thi công việc hằng ngày, tuy nhiên nếu các nhân viên vượt qua được các thách thức này thì sự thích nghi trong cơng việc của họ sẽ được gia tăng, và các kỹ năng nghề nghiệp sẽ ngày một được nâng cao, khó khăn trong cơng việc còn được hiểu như là những u cầu của cơng việc địi hỏi nhân viên phải đáp ứng như yêu cầu về kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ, sự nỗ lực, kinh nghiệm nhằm có thể thích nghi tốt nhất với cơng việc.

Phần thưởng vật chất được xem như là các giá trị tưởng thưởng gắn liền với

các nhân viên hay tập thể đạt được thành tích tốt trong cơng việc, các giá trị phần thưởng ngoài ý nghĩa biểu dương, vinh danh, còn phải chứa đựng giá trị vật chất gắn liền với ý nghĩa đời sống của cá nhân, tập thể đạt được, phần thưởng vật chất trong bài nghiên cứu này bao gồm các giá trị, tưởng thưởng bằng tiền, thu nhập, các sự kiện nghỉ dưỡng, du lịch… có giá trị và ý nghĩa nhất định đối với các cá nhân, tập thể đạt được.

Ghi nhận và tuyên dương trong phạm vi bài nghiên cứu được xem như là những phản hồi trong công việc của lãnh đạo đối với nhân viên, bao gồm những ghi nhận về đóng góp thành tích của nhân viên trong q trình thực hiện cơng việc, phản ánh kịp thời những kết quả công việc, vinh danh những trường hợp đạt được thành tích tốt trong cơng việc thơng qua các cuộc vinh danh chính thức và phi chính thức trong tổ chức, ghi nhận và tuyên dương nhằm góp phần cho nhân viên đạt được sự thích thú trong cơng việc để hồn

thành tốt các cơng việc mà mình đảm trách cũng như tinh thần thi đua và nỗ lực trong các phong trào thi đua của Chi cục Thuế.

Chính sách phát triển và thăng tiến được xem xét bao gồm các chương trình

đào tạo, huấn luyện, tập huấn các kỹ năng, kiến thức cho nhân viên để giúp nhân viên hồn thành tốt cơng việc đồng thời được tích lũy các kiến thức, kỹ năng để giúp nhân viên nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn và sự nghiệp phát triển bản thân

1.4 Thiết kế nghiên cứu

1.4.1 Mô tả dữ liệu

 Các thông tin cần thu thập:

+ Thông tin về tác động của các yếu tố thành phần thuộc công tác thi đua - khen thưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7.

+ Thông tin về thái độ làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7.  Nguồn thông tin thu thập:

+ Nguồn thông tin sơ cấp:

 Là nguồn thông tin từ phỏng vấn sâu dùng cho nghiên cứu định tính với những cán bộ quản lý nhân sự tại Chi cục Thuế Quận 7.

 Là nguồn thông tin từ phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát dùng cho nghiên cứu định lượng đối với người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7.

+ Nguồn thông tin thứ cấp: là những thông tin thu được từ Chi cục Thuế Quận 7, những thơng tin sẵn có như tình hình nhân sự, tình hình thi đua - khen thưởng, tại Chi cục Thuế Quận 7.

+ Cách tiếp cận: trực tiếp.

 Đối với những đối tượng thảo luận khảo sát định tính sẽ được thực hiện tại nơi làm việc nhằm tạo sự thuận tiện cho đối tượng khảo sát.

 Đối với khảo sát định lượng để đảm bảo độ tin cậy, khách quan và tính chính xác của mẫu, đối tượng khảo sát sẽ được mời phỏng vấn bằng bảng câu hỏi tại nơi làm việc, nhà riêng hoặc gửi qua Facebook, Google mail và Messenger mời khảo sát trực tuyến trên Googledocs.

1.4.2. Thiết kế nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: 1.4.2.1. Nghiên cứu định tính 1.4.2.1. Nghiên cứu định tính

Thực hiện nghiên cứu định tính nhằm khám phá các ý tưởng, bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mơ hình. Trong giai đoạn này, người nghiên cứu sẽ sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các đối tượng được chọn theo phương pháp thuận tiện nhưng vẫn phản ánh được đặc trưng của tập hợp mẫu quan sát. Đối tượng được chọn để tham gia nghiên cứu định tính là những cán bộ quản lý tại Chi cục Thuế Quận 7. Họ là những người thường xuyên quản lý, thực hiện các hoạt động quản lý nhân sự nên những ý kiến từ họ sẽ là những thông tin thực tế hết sức quan trọng.

Các thang đo ban đầu được xây dựng dựa vào các nghiên cứu trước đây. Cụ thể, để đo lường các khái niệm có trong mơ hình, tác giả sử dụng các thang đo như sau: Các biến quan sát của các khái niệm sẽ được đo bằng thang đo Likert 5 điểm (Hồn tồn khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Khơng ý kiến, Đồng ý, Hồn tồn đồng ý). Riêng những biến phân loại đối tượng khảo sát như giới tính, độ tuổi, ... sử dụng thang đo định danh, thang đo tỷ lệ.

Phương pháp thu thập dữ liệu định tính: sử dụng thảo luận nhóm theo một dàn bài được chuẩn bị sẵn. Nội dung thảo luận trao đổi về:

 Thông tin về động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7. Thông tin về công tác thi đua - khen thưởng tại Chi cục Thuế Quận 7.

 Thông tin về các yếu tố thành phần thuộc công tác thi đua - khen thưởng ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Chi cục Thuế Quận 7.

Thời gian phỏng vấn được tiến hành 1 - 2 giờ. Trình tự tiến hành: Tác giả giới thiệu đề tài và mục đích của cuộc phỏng vấn sâu và sau đó tiến hành thảo luận nhóm giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập dữ liệu liên quan cùng với ý kiến bổ sung, loại bỏ các yếu tố nhằm xây dựng thang đo phù hợp của các đối tượng tham gia thảo luận.

 Sau khi phỏng vấn hết các đối tượng, dựa trên thông tin thu được, tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi sau khi hiệu chỉnh sẽ được trao đổi lại

với các đối tượng tham gia một lần nữa. Q trình nghiên cứu định tính kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho kết quả lặp lại với các kết quả trước đó mà khơng tìm thấy sự thay đổi gì mới. Cuối cùng đáp viên sẽ cùng với tác giả thảo luận nhóm nhằm đánh giá, hiệu chỉnh lại nội dung thang đo một lần nữa nhằm xây dựng thang đo hoàn chỉnh.

Kết quả nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của công tác thi đua khen thưởng đến động lực làm việc của người lao động tại chi cục thuế quận 7 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)