Bảng 2 .8 Địa lý khách khám bệnh tại Bệnh viện TMH Sài Gòn qua các năm
Bảng 2.15 Điểm trung bình đánh giá của khách hàng cho yếu tố Xúc tiến
STT XT Chính sách xúc tiến hỗn hợp Bệnh viện TMH Sài Gịn Điểm trung
bình
1 XT1 Thương hiệu Bệnh viện TMH Sài Gòn dễ nhận biết
phân biệt trên thị trường 2,51
2 XT2 Nhận được thông tin về bệnh viện qua các kênh truyền
thông. 2,67
3 XT3 Hoạt động chăm sóc khách hàng tốt và hiệu quả 3,38
4 XT4 Chương trình khuyến mãi hấp dẫn và có tác động đến
quyết định sử dụng dịch vụ tại Bệnh viện TMH Sài Gịn 2,41
Nguồn: Tác giả
Nhìn chung Khách hàng đánh giá thấp các hoạt động xúc tiến của bệnh viện trừ hoạt động chăm sóc khách hàng mà Bệnh viện dành cho khách hàng đã và đang khám. Các hoạt động còn lại đều chưa nhận được sự đánh giá cao hay để lại ấn tượng cho khách hàng, đặc biệt sự nhận biết phân biệt của thương hiệu bệnh viện còn khá thấp. Lý giải cho đều này là do sự gần giống tên của Bệnh viện TMH Sài Gòn và Bệnh viện TMH TP HCM. Các chương trình truyền thơng và khuyến mãi hiện tại và trong quá khứ bệnh viện thực hiện đều chưa hiệu quả cả trong con số thực tế khách hàng mang lại từ các chương trình này lẫn trong đánh giá của khách hàng. Điều này là điểm mà bệnh viện cần khải thiện để tận dụng tốt hơn kênh xúc tiến trong hoạt động marketing của bệnh viện.
Con ngƣời:
Như phân tích ở trên, Bệnh viện khá quan tâm đến công tác tuyển dụng nhân tài và tạo ra một đội ngũ nhân viên với chất lượng cao.
Hình 2.2 : Biểu đồ trình độ học vấn Nhân viên Bệnh viện TMH Sài Gịn
Nguồn: Phịng Nhân sự
Trình độ học vấn của nhân viên Bệnh viện khá cao, đặc biệt là đối với đội ngũ Y Bác sĩ chủ chốt (87% lực lượng bác sĩ có trình độ Sau đại học). Đối với tồn bộ đội ngũ thì tỷ lệ trình độ học vấn từ Cao Đăng, trung cấp trở lên chiếm hơn 70%. Đây được xem là một trong những lợi thế cạnh tranh của bệnh viện khi được khách hàng đánh giá khá cao về khía cạnh này.