Tăng cường sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội đồng nhân dân huyện trong giám sát các hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế xã hội thực trạng và giải pháp tại huyện u minh (Trang 85 - 102)

3.5. Điều kiện để đảm bảo thực thi các giải pháp đề xuất

3.5.5. Tăng cường sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng

Xuyên suốt mọi chặng đường lịch sử cách mạng nước ta, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố có tính quyết định hàng đầu. Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ thống các cơ quan nhà nước và toàn xã hội, quan tâm, động viên, tạo điều kiện nhân dân tham gia và thực hiện các quyền phát triển của mình trên tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội. Vì vậy, thơng qua sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng mà hệ thống các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và toàn dân tham

gia vào thực hiện nhiệm vụ chung của đất nước, trong đó có hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện trong quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội.

Tiểu kết chương 3

Tác giả đã trình bày năm vấn đề. Các vấn đề tác giả trình bày hướng tới phản ánh chân thực thực tiễn vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân huyện U Minh trong quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội từ năm 2003 đến nay. Theo đó, tác giả đã tập trung phân tích về những vấn đề đặc thù địa phương huyện U Minh trong quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội. Chỉ ra được những vấn đề chung và đặc thù địa phương về thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong giám sát của Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội.

Qua phân tích sâu sắc và tồn diện về những bất cập trong giám sát của Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội. Tác giả đã trình bày cơ sở lý luận, thực tiễn khách quan để hướng tới giải pháp thực hiện đồng bộ thúc đẩy vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội được phát huy.

Tác giả đã đề xuất mười giải pháp, trong đó có những giải pháp chung áp dụng trên phạm vi cả nước đối với vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp, đồng thời có những giải pháp đặc thù áp dụng giám sát của Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội được nâng cao, thực hiện tốt vai trị của mình, từ thực tiễn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Những giải pháp tác giả trình bày khái quát xuất phát từ thực trạng chung và đặc thù địa phương.

Để các giải pháp được triển khai đi vào thực tiễn, tác giả đã trình bày năm điều kiện đảm bảo thực hiện các giải pháp. Trong những điều kiện này, có những điều kiện đồng thời là giải pháp.

KẾT LUẬN

Về đánh giá, đề tài “Vai trò của Hội đồng nhân dân huyện trong giám sát các hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế - hội. Thực trạng và giải pháp tại huyện U Minh” là cơng trình nghiên cứu có tính phổ biến, cơ bản, cấp bách ở hiện

tại và lâu dài sau này, đồng thời mang tính đặc thù địa phương trong hoạt động giám sát của Hội động nhân dân các cấp. Tác giả đã giải quyết cơ bản được mục đích, yêu cầu đặt ra của đề tài, chỉ ra được thực tiễn địa phương, hệ thống lý luận và pháp lý trong giám sát của Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội.

Qua lý luận và thực tiễn, tác giả chỉ ra tồn tại, yếu kém, nguyên nhân của giám sát Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội. Từ đó nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp cơ bản thực hiện trong thời gian tới và điều kiện đảm bảo thực hiện một số giải pháp có tính khả thi, cũng như đưa ra một số kiến nghị cần thiết, kịp thời và phù hợp trong phát huy vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội theo lộ trình cải cách cơng vụ.

Về lịch sử nghiên cứu, vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân huyện đối với

quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội là một phương diện kiểm soát quyền lực quản lý nhà nước, thực hiện quyền giám sát của chính quyền địa phương của cơ quan dân cử, nó là yếu tố quan trọng cần thiết cho chính quyền địa phương thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình; đồng thời phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thúc đẩy các hoạt động quản lý nhà nước được diễn ra thuận lợi, có hiệu lực và hiệu quả, góp phần to lớn vào tạo sự ổn định và thúc đẩy xã hội phát triển bền vững theo đúng định hướng. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội không thể diễn ra được ở bất kỳ đâu và bất kỳ khi nào mà vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp, trong đó có Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội không được thực hiện đúng mức.

Đối tượng của hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp ln có sự vận động, biến đổi theo hướng ngày càng phức tạp và phát sinh những vấn đề mới đặt ra, liên quan đến những vấn đề đặc thù địa phương và những vấn đề mà hoạt động quản lý nhà nước chưa có điều kiện điều chỉnh, tác động đến.

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp, mỗi cơng trình có những đóng góp khác nhau và tất nhiên các cơng trình nghiên cứu khó có thể đưa ra được cùng lúc tính bao quát và tính cụ thể đặc thù các địa phương

hết được, để áp dụng trong lộ trình định hướng nâng cao vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp. Vì khơng có một mơ hình giám sát chung cho tất cả mọi lĩnh vực, mọi địa phương ở mọi giai đoạn. Chính vì vậy, trên cơ sở kế thừa các cơng trình nghiên cứu trước đó, tiếp thu quan điểm, tri thức tiến bộ phù hợp thực tiễn, tác giả đã mạnh dạn đề xuất thực hiện một số giải pháp nâng cao vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân huyện đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội trong thời gian tới.

Tính phức tạp của hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp bị quy định bởi chính sự phức tạp của đối tượng giám sát, nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của con người, chủ thể quản lý, trình độ phát triển xã hội và sự thực hiện dân chủ, nhất là ý thức chấp hành pháp luật. Cho nên trong giới hạn của tác giả chưa có khả năng tìm ra được một hệ thống các giải pháp hoàn toàn căn cơ, đầy đủ và áp dụng chung trong phạm vi cả nước được đối với hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện về lĩnh vực phức tạp này. Cũng chính điều này, tác giả cố gắng tìm ra chỉ một số giải pháp vừa có tính áp dụng chung và áp dụng đặc thù. Trong một số giải pháp, kiến nghị tác giả nêu ra, tập trung xoay quanh cơ bản đồng bộ quy định pháp luật, đổi mới nội dung, hình thức giám sát, nâng cao trách nhiệm, trình độ, đạo đức đại biểu Hội đồng nhân dân, xác định vấn đề trọng tâm cần giám sát... Chính giới hạn của tác giả là điều cần thiết để nhà nghiên cứu tiếp tục bổ sung, xây dựng cho hoàn chỉnh hơn đối với hoạt động giám sát này của Hội đồng nhân dân huyện.

Quá trình đổi mới và phát triển của đất nước ln gắn liền với vai trị giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp, chính quyền địa phương ngày càng giữ vai trò quyết định sự phát triển xã hội theo đúng định hướng, ở những lĩnh vực và nhu cầu thực tiễn đặt ra cần có sự giám sát của Hội đồng nhân dân đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội thì hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cần tiến hành ở nơi đó và khi đó. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân đối với quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội luôn là yêu cầu thực tiễn đặt ra trong mọi xã hội, xã hội càng phát triển thì yêu cầu này càng cao hơn. Thực hiện tốt được điều này, chỉ khi xây dựng được hệ thống giải pháp toàn diện và phù hợp thực tiễn nhất, đồng thời triển khai cho bằng được giải pháp đó đi vào cuộc sống kịp thời, khi đó nhất định sẽ góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu đất nước ta./.

DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

2. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tổ chức chính quyền địa phương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

3. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật hoạt

động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

4. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật đầu tư cơng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

5. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Tiếp cơng dân, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

6. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Tiếp cơng dân, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

7. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Tố cáo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

8. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Khiếu nại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

9. Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

10. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

11. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30/NQ-CP, ngày 8 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước, giai đoạn 2011-2020;

12. Chính phủ (2013), Nghị định số 43/2013/NĐ-CP, ngày 10/5/2013 quy

định chi tiết thi hành Điều 10 của Luật Cơng đồn về quyền, trách nhiệm của Cơng đồn trong việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động;

13. Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1947), Sắc lệnh số

29/SL ngày 12-03-1947.

14. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cáo (2011), Nghị quyết số

cao về hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 56/2010/NQ-QH12, ngày 24/11/2010 của Quốc hội về thi hành Luật tố tụng hành chính;

15. Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau (2007), Nghị quyết số 103/2007/NQ-

HĐND, ngày 22/8/2007 về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2006 - 2020;

16. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2011), Quyết định số 2009/QĐ-UBND,

ngày 28/12/2011 về ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước, giai đoạn 2011 - 2020 của Chính phủ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tổ chức, Cán bộ chính phủ, Viện khoa học tổ chức Nhà nước (2000), Chính quyền cấp xã và quản lý nhà nước ở cấp xã, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau (2011), Nghị quyết số 04-NQ/TU,

ngày 12 tháng 7 năm 2011 về việc xây dựng nông thôn mới tỉnh Cà Maugiai đoạn năm 2011-2015 và những năm tiếp theo;

3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu

Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020;

4. Báo Cà Mau (2007), Giao đất cho dân sử dụng để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, Số (102), ngày 15/3/2007;

5. Báo Cà Mau (2012), Xây dựng nông thôn mới bắt đầu từ khu vực rừng

tràm, Số (72), ngày 17/02/2012;

6. Bùi Huyền Mai (2004), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nhà nước và pháp luật;

7. Bùi Tiến Quý (2005), Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động của chính

quyền địa phương hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

8. Bích Loan (2009), Hỏi đáp một số quy định về giám sát cán bộ, cơng

chức, viên chức, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

9. Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2010), Niên giám thống kê năm 2010;

10. Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2012), Tổng quan nơng nghiệp Cà Mau, 35 năm sau giải phóng (1976 - 2010);

11. Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2015), Niên giám thống kê năm 2015; 12. Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2016), Niên giám thống kê năm 2016;

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

14. Đặng Khắc Ánh (2010), Giáo trình Hành chính so sánh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội;

15. Đặng Đình Tâm (2006), Vấn đề nhân dân giám sát các cơ quan dân cư ở Việt nam trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

16. Đỗ Duy Phức (2009), Cần phân biệt rõ khiếu nại với tranh chấp đất đai

17. Đinh Ngọc Quang (2005), Về đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội

đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009, Tạp chí quản lý Nhà nước số 02/2005;

18. Đặng Đình Tân (2006), Vấn đề nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Giáo trình quản lý hành chính

Nhà nước, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;

20. Học viện Hành chính Quốc gia (2010), Giáo trình Quản lý học đại

cương, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;

21. Hồng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta

hiện nay, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội;

22. Minh Tâm, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà

xuất bản Thanh Hóa;

28. Nguyễn Quốc Tuấn (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp, Tạp chí tổ chức Nhà nước, số 6/2002;

23. Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Thực trạng các cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội;

24. Nguyễn Hồng Điệp (2011), Nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo, góp phần hồn thành cuộc bầu cử các cấp, nhiệm kỳ 2011 - 2016, Tạp chí Cộng sản;

25. Nguyễn Đăng Dung - Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế chính trị, Nhà Xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội;

26. Nguyễn Duy Gia (1996), Một số vấn đề Nhà nước quản lý vĩ mô nền

kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

27. Nguyễn Hữu Hải (2007), Hành chính Nhà nước trong xu thế toàn cầu

hoá, Nhà xuất bản Tư pháp;

28. Nguyễn Thị Hương (2007), Hoạt động giám sát của đại biểu HĐND ở

nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;

29. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nhà

xuất bản Giáo dục;

30. Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện U Minh (2015), Báo cáo 124/BC-TBXH, ngày 21/11/2015 về việc số hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ gạo;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội đồng nhân dân huyện trong giám sát các hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế xã hội thực trạng và giải pháp tại huyện u minh (Trang 85 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)