Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 25 - 29)

TÔNG QUAN VÈ Bộ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

1.1.2. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

Sự hình thành và phát triển của các cơ quan hành chính nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, quan trọng nhất là đặc điểm tổ chức quyền lực nhà nước, đặc điểm phát ưiển kinh tế - xã hội, văn hoá, địa lý, dân cư, khoa học kỹ thuật. Hơn nữa, trong từng chế độ, ưong mỗi giai đoạn lịch sử, yêu cầu của quản lý nhà nước cũng khác nhau.

Hệ thống hành chính nhà nước gồm có:

- Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương; - Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

Hình 1.2: Mơ hình tổ chức hành chính ờ Việt Nam

Nguồn: Bộ Thơng tin và Truyền thơng,

1.1.2.1. Các cơ quan hành chỉnh nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Chinh phủ có chức năng cụ thể là:

- Thực hiện quyền sáng kiến lập pháp (thảo các văn bản luật ưình Quốc hội; Các văn bản pháp lệnh trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Các dự án kế hoạch nhà nước và ngân sách nhà nước; Các chính sách lớn về đối nội và đối ngoại của nhà nước);

- Thực hiện quyền lập quy, tức là ban hành những văn bản qn lý dưới luật có tính chất qui phạm pháp luật nhằm: Đưa ra các chủ trương, biện pháp đ.ể thực hiện chính sách, pháp luật; Bảo vệ lợi ích nhà nước; Bảo đảm trật tự xã hội; Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân;

Chính phủ có thẩm quyền ban hành nghị quyết, nghị định. Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền ban hành quyết định, chỉ thị. Trong đó, nghị định của Chính phủ bao giờ cũng là văn bản pháp quy;

- Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước ưên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội theo đúng đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, văn bản luật của Quốc hội, UBTV Quốc hội và hệ thống văn bản lập quy của Chính phủ;

- Xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống tổ chức, các cơ quan quàn lý nhà nước từ trung ương tới địa phương, từ cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung đến cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn;

- Tổ chức những đơn vị sàn xuất, kinh doanh theo những hình thức thích hợp, ỉẫnh đạo các đơn vị ấy kinh doanh theo đúng kế hoạch, đúng cơ chế, đúng pháp luật;

Cơ cẩu tổ chức Chỉnh phủ gồm có: Thủ tướng Chính phủ, các Phó

* Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác thuộc Chỉnh phủ

Bộ, cơ quan ngang Bộ (gọi tắt là cơ quan cấp bộ) là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương; là cơ quan chuyên môn được tổ chức theo chế độ thủ trưởng một người, đứng đầu là các Bộ trưởng hay Chủ nhiệm ủy ban. Các cơ quan cấp bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo ngành (quản lý chức năng, quản lý liên ngành) hay đối với lĩnh vực (quản lý tổng hợp) trên phạm vi toàn quốc. Cụ thể như sau:

- Bộ quản lý theo lĩnh vực thực hiện chức năng quản lý nhà nước

theo từng lĩnh vực lớn, ví dụ như: kế hoạch, tài chính, khoa học, cơng nghệ, lao động, giá cả, nội vụ, ngoại giao, tổ chức và công vụ. Các lĩnh vực này liên quan đến hoạt động tất cả các bộ, các cấp quàn lý nhà nước, tổ chức xã hội và cơng dân;

- Bộ quản lỷ ngành có trách nhiệm quàn lý những ngành kinh tế -

kỹ thuật, văn hố, xã hội, ví dụ như: nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thương mại, văn hố thơng tin, giáo dục, y tế. Bộ quản lý ngành có thể tập hợp với nhau thành một hoặc một nhóm liên quan rộng. Bộ quản lý ngành có trách nhiệm chỉ đạo tồn diện các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, kinh doanh do mình quản lý về mặt nhà nước;

- Các cơ quan thuộc Chỉnh phủ có chức năng ngang bộ như Văn

phịng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Thanh fra Chính phủ, ủy ban Dân tộc. Ngồi ra, trực thuộc Chính phủ cịn có 8 cơ quan thuộc Chính phủ với các chức năng đặc thù, bao gồm: Đài Tiếng nói Việt Nạm; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Thông tấn xã Việt Nam; Đàỉ Truyền hình Việt Nam; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hình 1.3: Cơ cáu tổ chức cùa Bộ

Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông,

Khung kiến trúc Chính phù điện từ Việt Nam

Cơ cấu tổ chức của Bộ bao gồm:

+ Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước (Vụ; Văn phòng Bộ; Thanh Ưa Bộ; Cục; Tổng cục và tổ chức tương đương);

+ Các đơn vị sự nghiệp công lập: là các học viện, trường học, trung tâm, bệnh viện..., các đơn vị này có tài sản riêng, có một tập thể cán bộ, cơng nhân viên chức chuyên môn, kỹ thuật, hoạt động dựa vào ngân sách nhà nước, có thể có thu;

+ Các đơn vị sản xuất kinh doanh: là các xí nghiệp, liên hiệp xí nghiệp, cơng ty, tổng cơng ty, lâm trường..., là các đơn vị, tồ chức quản lý kinh tế trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế.

1.1.2.2. Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

Cơ quan hành chinh nhà nước ở địa phương là những cơ quan

hành chính nhà nước thay mặt chính quyền ở địa phương.

Các cơ quan hành chính nhà nước ờ địa phương được chia thành ba cấp:

- Cơ quan hành chính nhà nước cấp tinh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức tinh, thành phổ trực thuộc trung ương

Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông,

Khung kiến trúc Chinh phủ điện từ Việt Nam

- Cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện: huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;

- Cơ quan hành chính nhà nước cẩp xã: xã, phường, thị trấn.

Cấu trúc tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương khá tương tự như cấp trung ương, bao gồm ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp thành lập, các sở, ban, ngành thuộc ủy ban nhân dân.

GM chí: NgoÃi 10 co qum chun mỏo í tú 1 -10) đươc tó chưc thõng nhắt ó tít ei eic quia. huyẻn. thi xl thinh phó thuỏc tinh quy

đinh Ui Điẻu 7, Nghi đinh *ó 3 7'2014 ND-CP Bgiy 05 52014 CÙA Chinh phũ quy đinh tị chóc CÁC co quan chuyẻn mởn thuộc UBND huyện, quẶQ. thi xi thành phố thuộc linh, lổ chóc một íố co quan chun mịn đế phù hợp vái tưng loậi hình đon vị hỉnh chinh cip huyên như

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)