PhầD mềm mã nguồn mở và phần mềm miễn phí

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 138 - 146)

- Cổng thống tin

2.2.6. PhầD mềm mã nguồn mở và phần mềm miễn phí

Phần mềm mã nguồn mở và phần mềm miễn phí là vấn đề có ý nghĩa khá quan trọng frong giới công nghệ thông tin và cần được đánh giá một cách nghiêm túc trong thiết kế và xây dựng chính phủ điện tử.

2.2.6.1. Khái niệm phần mềm miễn phi và phần mềm nguồn mở - Phần mềm miễn phí (Free Software)

Theo Stallman15, một ừong những người ủng hộ và truyền bá nổi tiếng nhất của phong ưào phần mềm miễn phí, thì phần mềm miễn phí là vấn đề tự do, chứ không phải vấn đề giá cả - phần mềm miễn phí cho phép người dùng tự do sử dụng, sao chép, phân phối, nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm. Chính xác hơn nó đề cập đến bốn loại tự do:

- Tự do sử dụng chương trình với bất kỳ mục đích nào;

- Tự do nghiên cứu chương trình hoạt động như thế nào và tùy biến nó phù họp với nhu cầu của mình;

- Tự do phân phối lại bản sao;

- Tự do cài tiến chương trình và thể hiện những cải tiến cho cơng chúng, đem lại lợi ích cho cả cộng đồng.

Phần mềm miễn phí khơng có nghĩa là phi thương mại. Nó có sẵn cho sử dụng mang tính thương mại.

- Phần mềm nguồn mở (Open Source Software)

Phần mềm nguồn mở là một chương trình mà mã nguồn của nó có sẵn với người sử dụng và đi kèm với một tập hợp các điều kiện giấy phép được gọi là Giấy phép công cộng chung. Những điều kiện này bao gồm:

- Phân phối lại miễn phí có hoặc khơng có sửa đổi;

- Sử dụng khơng hạn chế chương trình với bất kỳ mục đích nào; - Phần mềm nguồn mở không được gán liền với một sản phẩm độc quyền nhằm hạn chế sử dụng;

- Tính tồn vẹn của mã nguồn của các tác giả được bảo vệ.

Có nhiều cuộc thảo luận và tranh luận về sự khác biệt giữa phần mềm miễn phí và phần mềm nguồn mở và giá trị tương đối của chúng. Đối với chúng ta, chỉ cần hiểu rằng phần mềm nguồn mở/phần mềm miễn phí cung cấp các chương trình phần mềm có sẵn với chi phí thương mại hoặc là khơng đáng kể, hoặc là một phần nhỏ so với chi phí của các đối tác độc quyền và cho phép người sử dụng hoặc người được phép tiếp cận với mã nguồn và thay đổi chúng cho phù họp với nhu cầu của mình.

2.2.

Ĩ.2. Những sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn

mở phổ biến

Phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở đã xâm nhập hầu hết các phân khúc công nghệ - các hệ thống điều hành, máy chủ web, máy chủ

thư điện tủ, phần mềm máy khách, các cơng cụ văn phịng,... Một số sản phẩm và thị phần của chúng được dẫn ra ở bảng 2.8.

Bảng 2.8: Các loại phần mèm miễn phí/phần mồm nguồn mở

Cơng nghệ/Phân khúc thị trường Phần mềm miễn phí/ phàn mềm nguồn mở sẵn có V| trí trong phân khúc thị trường Thị phần (%)

Nguồn tư liệu/ Giai đoạn

Máy chủ web Apache 1 66,04 Netcraft/2002

Hệ thống đièu hành máy chù web GNU/Linux 2 29,6 (bao gòm cà Google và Yahoo) Netcraft/2001

Máy chủ thư điện tử Sendmail 1 42 D.J Bernstein, 2001 Ngơn ngữ lập trình kịch bàn phía máy chủ PHP (Hypertext pre possessor) 1 24 2002 Hệ thống điều hành máy khách GNU/Linux

Linux cho máy đẻ bàn

• 1,7 2002

Bộ văn phòng Mozzilla, Open Office

- - -

Cơ sở dữ liệu MySQL - - -

Nguồn: Satyanararyana J. (2010), e-Govemment: The science of the possible, BPB Publications

Có thể thấy:

- Sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở đã chiếm thị phần hàng đâu ừong tất cả các phân khúc phần mềm lớn, ngoại trừ hệ điều hành máy khách, các sản phẩm văn phòng và các phần mềm cơ sở dữ liệu.

- Hỗn hợp tiêu chuẩn các thành phần sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở, ví dụ LAMP, Linux + Apache + Mozilla + PHP - tạo nên một thách thức lớn đối với các phần mềm độc quyền.

- Các kiến trúc sư giải pháp cần nghiêm túc cân nhấc các sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở.

Trong một bài viết dài dựa trên nghiên cứu có tựa đề "Vì sao phần mềm nguồn mở/phần mềm miễn phí? Nhìn vào những con số"16, David A. Wheeler đã 'phân tích những giá trị của phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở so với phần mềm độc quyền. Ông kết luận rằng phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở là đáng tin cậy, hiệu quả, có khả năng mở rộng và an toàn frong thực tế nhiều hơn các phần mềm độc quyền tương đương. Trên góc độ tổng chi phí sở hữu, phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở đạt điểm cao hơn các phần mềm độc quyền. Ông đã trả lời một số câu hỏi chung về việc sử dụng phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở như sau:

I6David A. Wheeler, “Why OSS/FS? Look at numbers”, WWW.Dwheeler.com

Câu hỏi 1: Phần mềm độc quyền về cơ bản có được hỗ trợ tốt hơn

so với phần mềm miễn phí/ phần mềm nguồn mở hay khơng?

Trả lời: Khơng, phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở có hai nguồn hỗ frợ không độc quyền và cạnh ừanh - hỗ trợ từ các công ty thương mại và hỗ trợ cộng đồng.

Câu hỏi 2: Liệu phần mềm độc quyền có cung cấp cho bạn các

quyền hợp pháp hơn so với phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở? Trả lời: Khơng, phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở cho phép người sử dụng kiểm tra, kiểm toán phần mềm về các tính năng, hiệu suất và an tồn.

Câu hỏi 3: Liệu phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở có đặt

Trả lời: Không, nếu nhà phát triển ban đầu của một sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở dừng hỗ ữợ sản phẩm, bất kỳ người hoặc nhóm nào đó có thể đứng lên để thay thế họ hỗ ượ.

Câu hỏi 4: Phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở có khả thi về

mặt kinh tế khơng? Trả lời: Có.

Câu hỏi 5: Có nhiều phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở hay

khơng?

Trả lời: Có rất nhiều. Chỉ riêng Sourceforge.net đã lưu trú 55.424 dự án phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở (2003).

Câu hỏi 6: Khơng có bữa ăn miễn phí. Liệu có sự lừa phỉnh nào đó

trong phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở hay khơng?

Trả lời: Khơng. Nếu có một sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở đáp úng nhu cầu của bạn, thực sự khơng có sự lừa phỉnh.

Có một sự ủng hộ ngày càng lớn mạnh cho phong ưào phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở. IBM, Oracle và Sun hỗ frợ cho Linux và các sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở. Một số quốc gia đang dự định chuẩn bị dự luật hỗ ttợ rộng rãi hơn đổi với phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở.

2.2.

Ĩ.3. Ý nghĩa của phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở

đối với chỉnh phủ điện tử

Với sự phổ biến, thị phần và sự hỗ frợ cho các sản phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở ngày càng tăng cao, các chính phủ cần đánh giá nghiêm túc các tùy chọn sử dụng chúng trong các sáng kiến chính phủ điện tử. Cụ thể hơn, những lý do sau đây có thể được đưa ra ữong vấn đề này:

- Tiết kiệm chi phí. Các nghiên cứu cho thấy răng các sàn phẩm phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở mang lại 30-40% tiết kiệm ưong tổng chi phí sở hữu phần mềm. Vì các dự án chính phủ điện tử liên

quan đến một số lượng lớn các hệ thống tại địa điểm khác nhau, các khoản tiết kiệm có thể là đáng kể;

- Tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp độc quyền. Các dự án chính phủ điện tử thường triển khai và vận hành trong khoảng thời gian dài để cung cấp dịch vụ công dân, cần tránh việc phụ thuộc vào nhà cung cấp sản phẩm độc quyền bằng một cách thức nào đó. Phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở cung cấp một lựa chọn hấp dẫn trong vấn đề này.

Hộp 2.7: Chuyển sang phần mềm miễn phí/phần mềm nguồn mở

CARD là một trong các dự án chính phủ điện tử đầu tiên ờ Ản Độ, được thiết kế vào năm 1997 với nền tảng độc quyền UNIX. Sau khi đánh giá các lợi thế tương đối, dự án chuyển sang nền tảng Linux tại 214 website vào nãm 2000, sau đó thêm 173 website. Ý kiến phản hồi là rất tốt.

Nguồn: Satyanararyana J. (2010), e-Govemment: The Science of the possible, BPB Publications

2.2.6.4. Các tiêu chuẩn mở

Khải niệm tiêu chuẩn mở (Open Standards)

Tiêu chuẩn mở là những đặc tả kỹ thuật công nghệ được phát triển trên cơ sở cộng tác và được tuân thủ một cách phổ biến, với mục tiêu giải quyết các yêu cầu chung. Các tiêu chuẩn mở liên quan đến sản phẩm, linh kiện, giao diện và giao thức. Chúng được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau đây:

- Tính sẵn có:

+ Tải miễn phí qua Internet; + Chi phí thấp;

+ Cho phép khai thác thương mại;

- Tối đa hóa sự lựa chọn của người dùng cuối: các ứng dụng rất đa dạng;

- Khơng có tiền bản quyền; - Khơng phân biệt đối xử;

- Cho phép mở rộng hoặc phân nhánh;

- Phản đối thực hành lừa đảo, cướp giật, ngăn ngừa chiến thuật “chiếm lĩnh thị trường và tăng giá” của các nhà cung cấp chủ đạo.

Tiêu chuẩn mở có thể là tiêu chuẩn luật định được thiết lập bởi các tổ chức tiêu chuẩn hóa như W3C, IEEE (ví dụ, HTML, XML, TCP/IP, ...) hoặc của các chính phủ. Tiêu chuẩn mở có thể là tiêu chuẩn thực tế như Java, Adobe.

Sự cần thiết của các tiêu chuẩn mở

Tiêu chuẩn mở là càn thiết do các ưu việt chúng mang lại: - Tối ưu hóa tùy chọn các sản phẩm và các thành phần: + Nhiều nhà cung cấp chào bán các giao diện giống nhau;

+ Sự pha trộn và kết hợp có thể đạt được do “khả năng hốn đổi nóng”; + Các lựa chọn có thể được thực hiện từng bước.

- Giảm rủi ro thông qua:

+ Sự độc lập đối với nhà cung cấp;

+ Đảm bảo tiếp tục hỗ ượ ửong tương lai. - Giảm chi phí do:

4- Chi phí thấp hơn do cạnh tranh; + Thay đổi sản phẩm/nhà cung cấp; + Tăng tỷ lệ hoàn vốn (ROI);

+ Đường cong học tập ngắn hơn đối với nhà phát triển, đội ngũ duy trì.

- Có được tính tương tác do:

+ Sử dụng các thành phần với các giao diện chuẩn hóa; + Việc tích hợp dễ hơn và nhanh hơn;

+ Tích họp ưong tồn bộ chuỗi, bao gồm chuỗi các cơ quan nội bộ và chuỗi các cộng đồng, khách hàng, cơ quan bên ngoài.

- Chất lượng cao hơn do: + Cạnh tranh mở;

+ Sự tham gia rộng rãi hơn của các nhóm ngang hàng; + Sớm xác định và giải quyết các lỗi.

Phân biệt tiêu chuẩn mở và mã nguồn mở

Cần đánh giá sự khác nhau giữa tiêu chuẩn mở và mã nguồn mở. Thiếu sự phân biệt này có thể dẫn các nhà hoạch định chính phù điện tử tới các sai lầm cơ bản trong lựa chọn kiến trúc, nền tảng và sản phẩm.

Sự khác biệt cơ bản của tiêu chuẩn mờ là các đặc tả công nghệ có liên quan tới các giao diện và giao thức, frong khỉ mã nguồn mở là sản phẩm phần mềm mà mã nguồn của nó sẵn có đối với người dùng.

Bảng 2.9 chỉ ra sự khác biệt giữa hai khái niệm tiêu chuẩn mở và mã nguồn mở.

Điều bắt buộc là các kiến trúc sư chính phủ điện tử phải chấp nhận các tiêu chuẩn mở đổi với tất cả các giao diện, giao thúc và sản phẩm dự định áp dụng trong bất kỳ dự án chính phủ điện tử nào nhằm khai thác được các lợi thế của các tiêu chuần mở. Trong khi việc sừ dụng các tiêu chuẩn mở đảm bảo tính tương tác giữa các hệ thống riêng rẽ, thì việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở khơng nhất thiết dẫn đến tính tương tác. Các kiến trúc sư cần có các lưu ý và kiểm tra nhằm đảm bảo tính tương tác khi lựa chọn các sàn phẩm phần mềm mã nguồn mở.

Bảng 2.9: Các tiêu chuẩn mở và mã nguồn mở

Đặc trưng Tiêu chuẩn mờ Mã nguồn mờ

Bản chất Một hệ thống các đặc tả cơng nghệ

Sản phẩm phần mềm

Tính mở của giao diện Quy định bởi định nghĩa Quy định bởi thiết kế Tính tương tác Được đàm bào Khơng được đảm bảo Chế độ cấp phép Không áp dụng BSD (Berkeley Software

Distribution); GNU (General Public License)

Tính trung lập Trung lập đối với tất cả các mơ hình phát triển

Khơng nhất thiết

Nguồn: Satyanararyana J. (2010), e-Govemment: The science of the possible,

BPB Publications

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 138 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)