CÔNG NGHỆ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 101 - 110)

CÔNG NGHỆ VÀ KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

2.2. CÔNG NGHỆ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Công nghệ là một trong các yếu tố cơ bản của chính phủ điện tử. Nó như một đường ống mà qua đó dịng thơng tin và dịch vụ chảy tới công dân và doanh nghiệp. Sử dụng công nghệ một cách hiệu quả đòi hỏi phải áp dụng các quy tắc và tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn, tương tự như luật giao thơng, định hướng dịng lưu thông và tránh tắc nghẽn. Nội dung phần này nói về vai trị của cơng nghệ và tiêu chuẩn trong chính phủ điện tử.

Công nghệ thẩm thấu vào tất cả các bộ phận của chính phủ điện tử với những hình thức khác nhau như:

- Các thiết bị truy cập và tiền diện ở giao diện người dùng;

- Dịch vụ web và các phần mềm trung gian xử lý logic cơng việc; - Hậu diện lưu giữ các q trình, dữ liệu và quy trình làm việc; - Các mạng truyền thơng.

Hình 2.2 thể hiện sơ đồ cơng nghệ của một chính phủ điện tử. Nó chỉ ra các thành phần của hệ thống, từ đầu tới cuối. Nói cách khác, đây là cái nhìn cơng nghệ nói về việc thơng tin và dịch vụ chính phủ được phân phối tới người dùng cuối cùng - công dân và doanh nghiệp như thế nào. Các nhà hoạch định và quản lý chính phủ điện tử cần phải hiểu biết các thành phần này một cách tổng quát và nhận thức được các vấn đề và các câu hỏi như sau:

- Các thành phần cơng nghệ khác nhau là gì?

- Vai trị của mỗi thành phần cơng nghệ ứong sơ đồ chung?

- Có những kinh nghiệm tốt nhất và các tiêu chuẩn mở nào ữong mỗi lĩnh vực cơng nghệ?

- Có những sản phẩm chiếm ưu thế nào ừong mỗi lĩnh vực công nghệ?

Lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông hết sức rộng lớn. Không thực tế và cũng không cần thiết phải đào sâu vào tất cả các thành phần của nó; chỉ cần xem xét các thành phần có liên quan trực tiếp tới chính phù điện tử. Hình 2.2 thể hiện cái nhìn cơng nghệ của chính phủ điện tử ở cấp độ cao.

Các hệ thống truyền thống

Các hệ thống ứng dụng

Các hệ thống cơ sờ dữ liệu

Các hệ thống hS trự

Hình 2.2: Cái nhìn cơng nghệ của chính phủ điện tử 2.2.1. Cơ sở dữ liệu

Dữ liệu là một trong các tài sản quan ứọng nhất của bất kỳ tổ chức nào. Nó cũng là linh hồn của một hệ thống thơng tin. Cơ sở dữ liệu là một tập hợp logic các dữ liệu về các thực thể (con người, vật thể, sự kiện, địa phương...), sao cho có thể tạo lập, bảo quàn, cập nhật và lấy ra dữ liệu liên quan đến một thực thể nào đó một cách nhanh chóng. Một cơ sở dữ liệu thường bao gồm một hệ thống các bảng (table), mỗi bảng lại bao gồm một tập hợp các bản ghi (record), mỗi bản ghi bao gồm tập hợp các phần tử (element) hoặc các trường (field) mơ tả các thuộc tính của bất kỳ thực thể nào là đối tượng của bảng. Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System - DBMS) là một hệ thống phần mềm cho phép tạo lập, bào quản, cập nhật và lấy ra dữ liệu trong các bảng đó một cách hiệu quà. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu tương quan là một hệ thống phần mềm cho phép chúng ta duy trì tính tồn vẹn và sự đồng thời (sự cạnh tranh) của các dữ liệu trong q trình quản trị nó. Các bảng khác nhau trong cơ sở dữ liệu liên kết với nhau, với một phạm vi cần thiết, thông qua các trường then chốt sao cho các thay đổi xảy ra ưong một bảng sẽ

dẫn đến các thay đổi tự động ưong tất cả các bàng liên quan cùng chung các giới hạn và các quy tắc làm việc.

Một số lưu ý về cơ sở dữ liệu

Các cơ sở dữ liệu thường được chỉ số hóa theo trình tự tăng hoặc giảm của các trường then chốt. Điều này làm cho việc tìm kiếm một bản ghi nhanh chóng, tương tự như tìm số điện thoại trong danh bạ với tên người được xếp theo trình tự abc.

Oracle, Microsoft, máy chủ SQL, DB2 và Sybase là các sản phẩm DBMS chủ yếu. MySQL là một phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở ngày càng trở nên phổ biến.

Tất cả các sản phẩm cơ sở dữ liệu đềũ cung cấp các công cụ thân thiện người dùng để tạo lập, cập nhật, chỉ số hóa, tìm kiếm và trích xuất cơ sở dữ liệu. Chúng cung cấp các mức độ an ninh phù hợp.

Việc tìm kiếm và xử lý dữ liệu lưu trữ trong cơ sở dữ liệu xảy ra thông qua việc sử dụng ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc (Structured Query Language - SQL). Đó là một ngơn ngữ tương tự tiếng Anh và có cú pháp tiêu chuẩn để truy vấn và xư lý cơ sở dữ liệu.

PL/SQL (PL - Procedural language - ngôn ngữ thủ tục) là một tiến bộ mới, cho phép thực hiện các tính tốn và xử lý phức tạp yêu cầu bởi logic công việc phải thực hiện ưong cơ sở dữ liệu để tạo ra các báo cáo và để thực hiện các thay đổi trong cơ sở dữ liệu.

Một số vẩn đề kỹ thuật và gợi ỷ thực tiễn về quản trị cơ sở dữ liệu

hữu ích đối vái việc thiết kế và triển khai chính phủ điện tử:

* Ngơn ngữ lập trình SQL theo chuẩn ANSI nên được sử dụng để

truy cập một cơ sở dữ liệu tương quan, không nên sử dụng các mở rộng SQL độc quyền để tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp.

* Cơ sở dữ liệu tập trung và cơ sở dữ liệu phân tán

Một cơ sở dữ liệu tập trung có ưu thế về hiệu quả cao hơn, an ninh tốt hơn và dễ duy trì hơn so với các cơ sở dữ liệu phân tán. Các doanh

nghiệp và cơ quan chính phủ thường phân tán về địa điểm. Các giao dịch xảy ra ữên các vị trí thực địa phân tán về địa lý. Các giao dịch phụ thuộc vào cơ sở dữ liệu, và đến lượt mình lại sinh ra các dữ liệu. Để thuận tiện về thực tế, nên có cơ sở dữ liệu địa phương hóa, đáp ứng yêu cầu “hiệu quả tốt hơn”. Tuy nhiên, tính tồn vẹn và nhất qn của dữ liệu ở cấp độ tổ chức là hai yếu tố có mối quan hệ nhân quả. Nhiệm vụ đàm bảo an toàn dữ liệu ở nhiều địa điểm, bên cạnh đó là thiết kế các hệ thống khắc phục thảm họa là rất khó khăn. Câu trả lời nằm ở cơ sở dữ liệu tập trung, bất cú khi nào có kết nối mạnh giữa site trung tâm và các site phân tán. Một cơ sở dữ liệu tập trung cũng tối ưu hỏa chi phí và thời gian do khơng phải mua sám phần cứng và phần mềm đắt đỏ cho mỗi địa phương, thêm vào đó là chi phí cho đào tạo, lắp đặt và quản lý các cơ sở dữ liệu từ xa.

* Thiết kế cơ sở dữ liệu theo kiểu mô đun, không theo kiểu

nguyên khối

Cơ sở dữ liệu cần được tổ chức thành các mô đun phù hợp với nhu cầu công việc tương ứng với các lĩnh vực dịch vụ. Ví dụ, các cơ sở dữ liệu frong lĩnh vực giáo dục cần phải được tổ chức thành các mô đun phục vụ cho các hoạt động xét tuyển nhập học, học bổng, giảng dạy, nghiên cứu, thi, kiểm tra bên cạnh các lĩnh vực hoạt động hành chính như quản lý viên chức, ngân sách, kết quả,... Các quá trình truy vấn và cập nhật liên quan tới một dịch vụ, ví dụ xét tuyển nhập học, chì tác động tới dữ liệu thuộc mơ đun liên quan, chứ khơng phải tồn bộ dữ liệu của một ứng dụng. Thực tiễn này được duy trì ưong quan hệ với tiếp cận lấy dịch vụ làm trung tâm được sử dụng trong thiết kế hệ thống chính phủ điện tử.

* Các cơ sở dữ liệu cốt lõi mang tính trung tâm đổi với chỉnh phủ điện tử.

Chính phủ điện tử cung cấp các dịch vụ tích hợp cho cơng dân và doanh nghiệp. Trong bối cảnh này, cách thức định danh công dân và doanh nghiệp bằng cách gán cho mỗi cồng dân và doanh nghiệp một mã định danh duy nhất có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bên cạnh hai lớp thực thể (công dân và doanh nghiệp), định danh duy nhất về tài sản (đất đai,

nhà của,...) cũng là vấn đề trung tâm đối với đại đa số các sáng kiến chính phủ điện tử. Một vài chỉ dẫn về thiết kế và phát triển các cơ sở dữ liệu cốt lõi như sau:

- Thiết kế và cẩu trúc mã định danh

Thiết kế mã định danh cần không bao hàm một thông tin nào vào con số liên quan đến các đơn vị địa lý, loại hay lớp doanh nghiệp,... Mã định danh chỉ nên là con số thuần tủy. Không nên áp dụng mã định danh chữ cái - con số vì nó có thể khơng tương thích với phần lớn các thiết bị cầm tay và các hệ thống frả lời tiếng nói tương tác (Interactive Voice Response - IVR) - sử dụng các tín hiệu (keying) từ các bàn phím chuẩn của các thiết bị cầm tay. Nó có thể có độ dài 8-12 con số, phụ thuộc vào số lượng cá thể trong tập hợp (công dân, doanh nghiệp, cơng trình...) cần phải định danh. Các quốc gia với các hệ thống mã định danh (IDs) sẵn có thường gặp bất lợi ưong việc này.

- Duy trì các cơ sở dữ liệu mã định danh

về mặt kỹ thuật và chức năng, sẽ là lý tưởng nếu duy trì các cơ sở dữ liệu mã định danh một cách tập trung, vì những lý do:

+ Tính ngun vẹn và nhất quán của dữ liệu;

+ An toàn dữ liệu, quản lý sự cố, sao lưu và phục hồi; + Dễ truy cập bởi các cơ quan khác nhau.

Ba cơ sở dữ liệu được nói ở phần ứên nên được duy trì tập trung tại Trung tâm dữ liệu quốc gia, tốt hơn hết là bên cạnh cổng thơng tin chính phủ điện tử. Việc duy trì các cơ sở dữ liệu tập trung như vậy cho phép cung cấp sự hỗ trợ đa ngơn ngữ. Đó là một nhiệm vụ khó khăn, nhưng bắt buộc phải làm, đặc biệt đối với các quốc gia đa sắc tộc, đa ngôn ngữ như Án Độ, Trung Quốc.

Một nhiệm vụ quan ttọng ttong duy trì các cơ sở dữ liệu như vậy là đảm bảo chúng luôn hiện hữu và hoạt động. Một khi cơ sở dữ liệu này bị đình trệ, giá trị của nó bị mất đi. Các thay đổi tác động đến ba cơ sở dữ liệu cốt lõi được miêu tả ở bảng 2.4.

Bảng 2.4: Ba co* sở dữ liệu cốt lỗi

Công dẳn Doanh nghiệp Đất đai

Sinh ra Đăng ký Phân mảnh (chia cắt)

Tử vong Đóng cừa Phá hủy tài sân

Chuyển đỗi sử dụng

Di cư ■ Chuyển đổi Bán

Lấy vợ (chồng) Sáp nhập và mua lại Điều chỉnh

Đi làm Thế chấp

Hiến tặng

Một hệ thống quản lý các cơ sở dữ liệu cốt lõi bất kỳ cần được kết hợp chặt chẽ với hệ thống kiểm soát các thay đổi trong các cơ sở dữ liệu này, ví dụ Ương trường hợp các hệ thống hồ sơ sinh và tử, đăng ký kinh doanh các công ty, đăng ký bán và thế chấp tài sản,... Xuất phát từ bản chất nền tàng của các cơ sở dữ liệu cốt lõi, việc thiết kế và triển khai các hệ thống này phải trở thành một thành phần tích hợp ữong thiết kế và triển khai kiến trúc chính phủ điện tử.

- Chế độ một đăng nhập duy nhất (Singỉe-Sign-On: SSO)

Chế độ đăng nhập duy nhất là một tiện ích mà thơng qua đó một cơng dân hoặc doanh nghiệp có thể tiếp cận tất cả các thơng tin và dịch vụ chính phủ mà họ cần qua một danh tính số đơn nhất và duy nhất. Trong một hệ thống đặc trưng bởi cấu trúc dọc tách biệt, một cơng dân có các định danh khác nhau được duy trì bởi các cơ quan khác nhau - các tổ chức chính phủ và tư nhân - với các mục đích khác nhau, ví dụ mục đích quàn lý thuế tài sản, thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm y tế, trả các hóa đơn dịch vụ tiện ích và với các vai trò khác nhau như sinh viên, viên chức, khách hàng của ngân hàng, tài xế, sở hữu hộ chiếu... Tương tự như vậy, doanh nghiệp có các mã định danh khác nhau tại các cơ quan khác nhau như phòng đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế thu nhập, thuế giá trị

gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, cơ quan hải quan, cơ quan mơi trường, chính quyền địa phương, cơ quan điện, nước... Thực trạng này làm cho việc tích hợp các mã định danh càng trở nên có ý nghĩa. Làm việc này là hồn tồn có thể về mặt kỹ thuật. Đó chính là khái niệm về chế độ một đăng nhập duy nhất. Do vậy, khi thiết kế cấu trúc của các cơ sở dữ liệu cốt lõi, cần quan tâm đầy đủ tới việc đảm bảo cho thiết kế này tương hợp với một kịch bản chế độ một đăng nhập duy nhất cuối cùng. Các mã định danh của dữ liệu cốt lõi cần được sử dụng trong tất cà các hệ thống mới được thiết kế và phát triển, khi đó các giao diện phù hợp phải được xây dựng cho các hệ thống đã có, với mục đích đưa chế độ một đăng nhập duy nhất hoạt động.

- Thẻ thông minh

Bên cạnh thiết kế và xây dựng các cơ sở dữ liệu tập trung việc triển khai các dịch vụ tương ứng dựa trên các cơ sở dữ liệu này cũng cần được chú trọng. Công nghệ thẻ thông minh làm cho việc thực hiện điều nói trên mang tính khả thi. Một thẻ thông minh chứa các dữ liệu cơ bản liên quan tới công dân bên cạnh rất nhiều dữ liệu giao dịch, giấy phép,... trong một con chip đọc được bằng máy, được gắn trong thẻ. Sự tinh tế hơn nữa của thẻ thông minh bao gồm ảnh và các dấu hiệu sinh trắc học kèm theo trong thẻ, làm cho thẻ không thể chuyển giao cho người khác, đặc biệt quan trọng khi thẻ được sử dụng để truy cập tới các ứng dụng nhạy cảm và xâm nhập vào các khu vực có yêu cầu an ninh cao.

Hộp 2.1: Kinh nghiệm triển khai thè thông minh cùa Malaysia

Malaysia đã triển khai một dự án đầy tham vọng về phát hành thẻ thông minh MyKard tới 22 triệu công dân của đất nước. MyKard dự kiến thực hiện một dải rộng các chức nänß lưu trữ dữ liệu cơng dân như: định danh công dân, thông tin hộ chiếu, bằng lái xe và thông tin sức khỏe bên cạnh việc cho phép tiếp cận các dịch vụ ATM, qua một con chip 64K được gắn ừong thẻ. Khởi động vào năm 2001, dự án đã phát hành được 5,7 triệu thẻ cho tới năm 2003.

Nguồn: Barrenechea, Mark J., Jenkins, Tom (2014), e-Govemment

Thực tiễn triển khai các hệ thống thẻ thơng minh khỉ triển khai chính phủ điện tử ưên thế giới chưa đạt được kết quả khích lệ. Anh và Phiỉippin đã lập kế hoạch phát hành thẻ thơng minh, nhưng chưa có các bước đi cụ thể. Các nỗ lực tương tự ở Hàn Quốc và Đài Loan bị thất bại do sự phàn đổi của công chúng, chủ yếu xuất phát từ lo ngại xâm phạm bí mật riêng tư và quyền cơng dân.

* Nắm bat (capturing) dữ liệu

Nắm bắt dữ liệu đã có (hay nhập dữ liệu) là một frong những nhiệm vụ quan ửọng của chính phủ điện tử. Mặc dù việc nhập dữ liệu được coi là nhiệm vụ ở cấp độ thấp, sự chính xác và nhất quán cùa dữ liệu được nhập vào hệ thống có ý nghĩa hết sức quan ừọng. Việc này tạo nên tính tin cậy của hệ thống, dẫn đến niềm tin của người dùng vào chính phủ điện tử.

Việc nhập dữ liệu phải tiến hành song song với phát triển các phần mềm úng dụng, sau giai đoạn thiết kế. Các màn hình cần thiết cho nhập dữ liệu cần được phát triển và cơng việc nhập dữ liệu nên th ngồi thực hiện. Rất quan trọng là đảm bảo các “hạn chế” về dữ liệu cho mỗi thiết kế phải được thực thi khi tiến hành các hoạt động nhập dữ liệu, cần cam kết tiến hành kiểm tra, làm sạch và công nhận dữ liệu.

Chuyển đổi dữ liệu là kỹ thuật chuyển các dữ liệu đã có ở dạng

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1 (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)